Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thúy Vy
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 2 2017 lúc 1:10

Câu 22)

Bạn dùng nguyên hàm từng phần thôi

Ta có \(I=\int x(1-x)e^{-x}dx=(ax^2+bx+c)e^{-x}\)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=1-x\\ dv=xe^{-x}dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=-dx\\ v=\int xe^{-x}dx\end{matrix}\right.\)

Tại $v$ cũng áp dụng nguyên hàm từng phần, suy a \(v=-xe^{-x}-e^{-x}\)

Do đó \(I=(-xe^{-x}-e^{-x})(1-x)-\int (x+1)e^{-x}dx\)

\(I=(x^2-1)e^{-x}-v-\int e^{-x}dx\)

\(I=(x^2-1)e^{-x}-(-xe^{-x}-e^{-x})-(-e^{-x})\)

\(I=e^{-x}(x^2+x+1)+c\)

Do đó \(a=b=c=1\rightarrow a+b+c=3\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
2 tháng 2 2017 lúc 1:21

Câu 23:

Câu này y hệt như câu 22. Bạn chỉ cần tìm $a,b,c$ sao cho

\(\int\frac{20x^2-30x+7}{\sqrt{2x-3}}dx=(ax^2+bx+c)\sqrt{2x-3}\)

Gợi ý: Đặt \(\sqrt{2x-3}=t\), ta sẽ tìm được \(\int\frac{20x^2-30x+7}{\sqrt{2x-3}}dx=(4x^2-2x+1)\sqrt{2x-3}\)

\(\Rightarrow a=4,b=-2,c=1\). Đáp án C

Câu 25:

Đạo hàm của $f(x)=\frac{1}{2x-1}$ thì nghĩa là \(f(x)=\int\frac{1}{2x-1}dx\)

\(\Leftrightarrow f(x)=\frac{1}{2}\int\frac{d(2x-1)}{2x-1}=\frac{1}{2}\ln|2x-1|+c\)

\(f(1)=1\leftrightarrow c=1\). Do đó \(f(x)=\frac{1}{2}\ln|2x-1|+1\rightarrow f(5)=\frac{1}{2}\ln 9+1=\ln 3+1\)

Đáp án D

Bình luận (0)
Akai Haruma
2 tháng 2 2017 lúc 1:39

Câu 26)

\(F(x)=\int \left ( \frac{4m}{\pi}+\sin^2x\right )dx=\int\frac{4m}{\pi}dx+\int \frac{1-\cos 2x}{2}dx\)

\(F(x)=\frac{4mx}{\pi}+\frac{x}{2}-\frac{\sin 2x}{4}+c\)

\(\left\{\begin{matrix} F(0)=c=1\\ F(\frac{\pi}{4})=m+\frac{\pi}{8}-\frac{1}{4}+c=\frac{\pi}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow m=\frac{\pi}{24}-\frac{3}{4}\)

Câu 27)

\(F(x)=\int\frac{dx}{\sin^2x}=-\cot x+c\)

Vì nó đi qua điểm \(M(\frac{\pi}{6};0)\Rightarrow 0=-\cot(\frac{\pi}{6})+c\rightarrow c=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow F(x)=-\cot x+\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2023 lúc 17:41

Những câu dạng như 19 hoặc 20 thì em nên sử dụng phương pháp trắc nghiệm chứ ko nên giải tự luận (vì như thế quá tồn thời gian, 1 bài kiểm tra trắc nghiệm ko đủ thời gian cho phép làm điều đó)

Câu 19 thử A, C đều sai, B cũng sai do ko phù hợp ĐKXĐ, do đó D đúng

Câu 20 tương tự, thử với \(x=-1\) thỏa mãn, \(x=3;x=4\) đều ko thỏa mãn, vậy A đúng

21A

22B

23A

24A

25C

26A

27C

28A

Bình luận (1)
Dury
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 23:03

Câu 2: 

Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+4}=x-1\)

\(\Leftrightarrow2-x=x-1\left(x< 2\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x=-3\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Hồng Phúc
Xem chi tiết
Black Angel
21 tháng 4 2016 lúc 19:31

B A K H C E

a. Xét tam giác vuông BKH và tam giác vuông BCA có:

+ BK = BC (gt)

+ B là góc chung

=> tam giác vuông BKH = tam giác vuông BCA (cạnh huyền + góc nhọn )

=> KH = AC ( 2 cạnh tương ứng )

b. Theo Cm ý a. ta có :  tam giác vuông BKH = tam giác vuông BCA

=> BA = BH (  2 cạnh tương ứng ) (*)

Xét tam giác vuông BEH và tam giác vuông BEA có:

+ BA = BH ( theo * )

+ Cạnh BE chung

=> Tam giác vuông BEH = tam giác vuông BEA

=> góc ABE = góc HBE ( 2 góc tương ứng )

c.tự làm nhé :)

Bình luận (0)
Black Angel
21 tháng 4 2016 lúc 19:42

c. Theo Cm ý b. ta có Tam giác vuông BEH = tam giác vuông BEA

=> EA = EH ( 2 cạnh tương ứng ) (**)

 Xét tam giác vuông AEK và tam giác vuông HEC có :

+ EA = EH ( theo ** )

+ góc AEK = góc HEC ( đối đỉnh )

=> tam giác vuông AEK = tam giác vuông HEC ( cạnh góc vuông + góc nhọn )

=> EK = EC ( 2 cạnh tương ứng ) (***)

Xét tam giác AEK có góc A là góc vuông 

=> góc A là góc lớn nhất trong tam giác 

Mà EK đối diện với góc A

=> EK là cạnh lớn nhất trong tam giác AEK

=> EK > EA 

Lại có : EK = EC ( theo *** )

=> EC > EA 

=> AE < EC

Bình luận (0)
phan ngo ngoc bich
14 tháng 5 2018 lúc 0:02

a) Xét 2 tam giác vuông ABC và HBK có

góc HBK = góc ABC ( đối đỉnh)

KB=BC (gt)

=> hai tam giác này bằng nhau(chcgv)

b) Xét 2 tam giác vuông HBE và ABE có 

BE cạnh chung

HB=BA ( cm câu a)

=. 2 tam giác ấy bằng nhau (chgn)

=> góc EBA=góc HBE 

=> BE là tia p/g của góc ABH

Bình luận (0)
Mina
Xem chi tiết
Buddy
11 tháng 7 2023 lúc 9:42

mỗi người 1 trải nghiệm , em hãy học tốt từ cái nhỏ nhất nhé , giáo viên giỏi mà dậy mà ko chăm thì cũng ko đạt đc kq gì đâu em ngoài toán ra em còn p học hóa , sinh :vv

Bình luận (0)
Đặng Thảo
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:24

Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron

Bài 4 : 

$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$

Vậy X là crom,KHHH : Cr

Bài 5 : 

$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC

Tên : Sắt

KHHH : Fe

Bình luận (0)
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:30

Bài 9 : 

$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$

Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 10  :

a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C

Bài 11 : 

a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt

c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$

Bình luận (0)
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:33

Bài 12 : 

a) $M_{hợp\ chất} = R + 1.4 = M_O = 16(đvC) \Rightarrow R = 12$

Vậy R là nguyên tố cacbon, KHHH : C

b) $\%C = \dfrac{12}{16}.100\% = 75\%$

Bài 13 : 

a) $PTK = 32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 64 \Rightarrow X = 32$
Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S

Bình luận (0)
Minh Anh Doan
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
ngonhuminh
9 tháng 6 2017 lúc 18:20

Theo hd giải => nội suy thế này

Chú đến câu cuối Đến C xe dừng hẳn => V=0 vậy thôi

Tại C vận tốc =0

v= -8t+a

v=0 => -8t +a => t =a/8 (cái a chính là vận tốc thuộc đoạn AB)

Mình chưa hiểu sâu về dạng chuyển động biến đổi

nhưng với bài này cho biểu thức rồi => bản chất lại là toán => Nội suy theo toán học mà làm thôi

còn gì chưa hiểu --> cứ thảo luận

Bình luận (0)
Minh Anh Doan
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
15 tháng 11 2021 lúc 10:12

\(a,=x^2+x+4x+4=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\\ b,=x^2+2x-3x-6=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\\ c,=x^2-2x-3x+6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\\ d,=3\left(x^2-2x+5x-10\right)=3\left(x-2\right)\left(x+5\right)\\ e,=-3x^2+6x-x+2=\left(x-2\right)\left(1-3x\right)\\ f,=x^2-x-6x+6=\left(x-1\right)\left(x-6\right)\\ h,=4\left(x^2-3x-6x+18\right)=4\left(x-3\right)\left(x-6\right)\\ i,=3\left(3x^2-3x-8x+5\right)=3\left(x-1\right)\left(3x-8\right)\\ k,=-\left(2x^2+x+4x+2\right)=-\left(2x+1\right)\left(x+2\right)\\ l,=x^2-2xy-5xy+10y^2=\left(x-2y\right)\left(x-5y\right)\\ m,=x^2-xy-2xy+2y^2=\left(x-y\right)\left(x-2y\right)\\ n,=x^2+xy-3xy-3y^2=\left(x+y\right)\left(x-3y\right)\)

Bình luận (1)
Như Tâm
15 tháng 11 2021 lúc 10:15

Bào quan riboxom trong chất tế bào có chức năng gì? 

Bình luận (0)
ILoveMath
15 tháng 11 2021 lúc 10:16

a) \(=\left(x^2+x\right)+\left(4x+4\right)=x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\)

b) \(=\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)=x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=\left(x+2\right)\left(x-3\right)\)

c) \(=\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)=x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

d) \(3x^2+9x-30=3\left(x^2+3x-10\right)=3\left[\left(x^2+5x\right)-\left(2x+10\right)\right]=3\left[x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)\right]=3\left(x-2\right)\left(x+5\right)\)

e) \(=-\left(3x^2-5x-2\right)=-\left[\left(3x^2-6x\right)+\left(x-2\right)\right]=-\left[3x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)\right]=-\left(3x+1\right)\left(x-2\right)\)

f) \(x^2-7x+6=\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-6\right)\)

h) \(=4\left(x^2-9x+14\right)=4\left[\left(x^2-7x\right)-\left(2x-14\right)\right]=4\left[x\left(x-7\right)-2\left(x-7\right)\right]=4\left(x-2\right)\left(x-7\right)\)

i) \(=3\left(3x^2-8x+5\right)=3\left[\left(3x^2-3x\right)-\left(5x-5\right)\right]=3\left[3x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)\right]=3\left(x-1\right)\left(3x-5\right)\)

k) \(=-\left(2x^2+5x+2\right)=-\left[\left(2x^2+4x\right)+\left(x+2\right)\right]=-\left[2x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)\right]=-\left(x+2\right)\left(2x+1\right)\)

l) \(=\left(x^2-5xy\right)-\left(2xy-10y^2\right)=x\left(x-5y\right)-2y\left(x-5y\right)=\left(x-5y\right)\left(x-2y\right)\)

m) \(=\left(x^2-2xy\right)-\left(xy-2y^2\right)=x\left(x-2y\right)-y\left(x-2y\right)=\left(x-2y\right)\left(x-y\right)\)

n) \(=\left(x^2-3xy\right)+\left(xy-3y^2\right)=x\left(x-3y\right)+y\left(x-3y\right)=\left(x+y\right)\left(x-3y\right)\)

Bình luận (1)