Những câu hỏi liên quan
Hssjsjsj Udhsh
Xem chi tiết
Lê Hữu Huy Hoàng
7 tháng 12 2021 lúc 20:24

ĐTTĐ = R1 + R2 + R3 = 3 + 5 + 7 = 15 Ω

Bình luận (0)
Luminos
7 tháng 12 2021 lúc 20:32

R=R1+R2+R3

=3+5+7=15 ôm

Bình luận (0)
lệ thị huyền anh
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 10 2021 lúc 17:26

\(\Rightarrow R1ntR2ntR3nt....ntR2015\)

\(\Rightarrow Rtd=R1+R2+R3+..+R2015=1+2+3+...+2015\)

\(\Rightarrow Rtd=1+2+3+...+2015\)

\(\Rightarrow Rtd=2015+2014+2013+...+1\)

\(\Rightarrow2Rtd=2016+2016+...+2016\)(có 2015 số 2016)

\(\Rightarrow2Rtd=2015.2016\Rightarrow Rtd=\text{2031120}\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Phạm
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
25 tháng 12 2020 lúc 21:20

     Tóm tắt :

        Biết : \(R_1=3\Omega\) ; \(R_2=5\Omega\) ; \(R_3=7\Omega\)

                  \(U=6V\)

        Tính : a. \(R_{tđ}=?\)

                  b. \(U_1=?\) ; \(U_2=?\) ; \(U_3=?\) 

                                                  Giải

a.   Vì \(R_2\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên điện trở tương đương của đoạn mạch là :

                \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+7=15\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

           \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)

       Do \(R_1\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên :

          \(I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)

       HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở là :

             \(U_1=I_1.R_1=0,4.3=1,2V\)

             \(U_2=I_2.R_2=0,4.5=2V\)

             \(U_3=I_3.R_3=0,4.7=2,8V\)

                      Đáp số : a. \(R_{tđ}=15\Omega\)

                                     b. \(U_1=1,2V\) ; \(U_2=2V\) ; \(U_3=2,8V\)

Bình luận (0)
Bùi Anh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
31 tháng 12 2022 lúc 7:15

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=2+4+6=12\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3 là:

\(U_3=IR_3=0,5.6=3\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Bùi Anh Đức
30 tháng 12 2022 lúc 22:20

ai giúp với ạaa

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Nhật Văn
19 tháng 12 2023 lúc 19:40

a. Ta có:  R2 = 3R1

Điện trở R1 là:

R = R1 + R2

Rtđ = R1 + 3R1

24 = 4R1

=> R1 = 24/4 = 6(ôm)

b) Vì R1 nt R2 nt R3 => Điện trở tương đương của mạch:

Rtđ = R1 + R2 + R3 = 29 + 15 + 27 = 71 (ôm)

c) Vì R1 // R2 // R3 => Điện trở tương đương của mạch:

 \(\text{\dfrac{1}{Rtđ} = }\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{250}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{750}=\dfrac{19}{750}\)

=> Rtđ \(\dfrac{750}{19}=39,47\) (ôm)

Bình luận (4)
Lê Thị Nhung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2021 lúc 21:58

a)\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+10=16\Omega\)

   \(P=R\cdot I^2=16\cdot0,5^2=4W\)

b)\(R_{tđ}=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{8\cdot16}{8+16}=\dfrac{16}{3}\Omega\)

   \(I_m=0,5A\)

   \(\Rightarrow U=I\cdot R=0,5\cdot\dfrac{16}{3}=\dfrac{8}{3}V\)

Bình luận (0)
Ming Vy
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 1 2022 lúc 9:21

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=30.3=90\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen Quang Minh
12 tháng 1 2022 lúc 10:43

Điện trở tương đương mắc nối tiếp là: Rtd = R1 + R2 + R3 = 30 + 30 + 30 = 30*3 = 90 Ohm

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
31 tháng 10 2023 lúc 20:38

\(R_1ntR_2\)

Ta có : \(R_{tđ}=R_1+R_2\rightarrow R_2=R_{tđ}-R_1=9-3=6\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Le Nguyen
Xem chi tiết
missing you =
15 tháng 7 2021 lúc 6:19

a,

b, \(R1ntR2ntR3=>Rtd=R1+R2+R3=6+8+16=30\left(om\right)\)

\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{22,4}{30}\approx0,75A\)

Bình luận (0)