trộn 50gam dung dịch NaOH vào 450gam dung dịch NaOH 20%. Tính C% và Cm của dung dịch sau khi trộn biết d=101g/ml
Bài 3.
1. Trộn 300ml dung dịch NaOH 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Hãy tính CM và C% của dung dịch thu được sau khi trộn, biết Ddd sau trộn = 1,05g/ml.
2. Cho dung dịch H2SO4 39,2%. Với những dụng cụ đã cho trong phòng thí nghiệm em hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch H2SO4 9,8%?
Bài 3.
1. Trộn 300ml dung dịch NaOH 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Hãy tính CM và C% của dung dịch thu được sau khi trộn, biết Ddd sau trộn = 1,05g/ml.
2. Cho dung dịch H2SO4 39,2%. Với những dụng cụ đã cho trong phòng thí nghiệm em hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch H2SO4 9,8%?
1, \(n_{NaOH}=0,3.1+1,5.0,2=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{NaOH}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{MNaOH}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2M\\C\%=1,2.\dfrac{40}{10.1,05}=4,57\%\end{matrix}\right.\)
2, \(m_{H_2SO_4}=200.9,8\%=19,6\left(g\right)\\ m_{ddH_2SO_4\left(39,2\%\right)}=\dfrac{19,6}{39,2\%}=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2O\left(thêm\right)}=200-50=150\left(g\right)\)
Cách pha: ta cân lấy 50 g ddH2SO4 39,2% và 150 g H2O, rót nước vào bình ống nghiệm rồi từ từ rót ddH2SO4 vào rồi khuấy đều
cho 800 ml dung dịch NaOH có chứa 20g NaOH (dung dịch 1) vào 1500 ml NaOH 0,25M. Tính CM của dung dịch sau khi trộn .
\(n_{NaOH}\left(dd1\right)=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}\left(dd2\right)=0,25.1,5=0,375\left(mol\right)\)
\(Vddsau=0,8+1,5=2,3(l)\)
\(n_{NaOH}\left(sau\right)=0,5+0,375=0,875\left(mol\right)\)
CM của dung dịch sau khi trộn .
\(C_{M_{NaOH}}\left(sau\right)=\dfrac{0,875}{2,3}\approx0,38\left(M\right)\)
Tính pH của các dung dịch sau khi trộn:
a. Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,002M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,0025M
b.Pha thêm 200 ml H2O vào 300 ml dung dịch HCl có pH=3
c. Trộn 200 ml dung dịch KOH 0,001M với 300 ml dung dịch NaOH 0,001M
Câu 1
trộn 264 ml dung dịch HCl 0,5 M vào 480 ml HCl 2M . Tính CM sau khi trộn
Câu 2
trộn 100g dung dịch NAOH a% với 50g dung dịch NAOH 10% để được dung dịch NAOH 7,5%. Tính a
1.
-nHCl trong dd 0,5M=0,5*0,264=0,132
-nHCl trong dd 2M=2*0,48=0,96
->nHCl sau khi trộn = 0,132+0,96=1,092
V ddHCl sau khi trộn=480+264=744(ml)
=>CM=1,092/0,744=1,468M
2.
mdd NaOH sau khi trộn=100+50=150g
->mNaOH sau khi trộn=150*7,5%=11,25g
Ta có: 100*a%+50*10%=11,25
=>a=6,25%
Một dung dịch NaOH 0,2m. Lấy 50 ml dung dịch trên đem trộn với 150 ml nước nguyên chất. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn
\(n_{NaOH}=0.2\cdot0.05=0.01\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaOH\left(ls\right)}}=\dfrac{0.01}{0.05+0.15}=0.05\left(M\right)\)
\(pH=14+log\left(0.05\right)=12.69\)
Tính nồng độ mol các ion trong các dd sau (coi nước điện li không đáng kể)
d) Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và 100 ml dung dịch NaOH 0,2M
e) Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M và 500 ml dung dịch KOH 0,1M
f) Trộn 100 ml dung dịch BaCl2 0,05M và 100 ml dung dịch Na2SO4 0,05M (coi BaSO4 điện li không đáng kể)
Trộn 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị pH của dung dịch thu được sau khi trộn là
A. pH = 14
B. pH = 13
C. pH = 12
D. pH = 9
Có hai dung dịch; H4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.
Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.
a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA
a. PTHH:
+ Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (1)
Vì quỳ tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl:
HCl + NaOH → NaCl + H2O (2)
+ Lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quỳ hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. Thêm NaOH:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (3)
+ Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta có:
0,3y - 2.0,2x = 0,05 (I)
0,3x - \(\dfrac{0,2y}{2}\) = 0,1 (II)
Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l
b, Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (4)
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (5)
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl (6)
Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol
n(BaSO4) = 3,262 : 233= 0,014 mol < 0,015 mol
⇒ n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014 mol . Vậy VA = 0,014 : 0,7 = 0,02 lít
n(Al2O3) = 3,262 : 102 = 0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.
+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:
- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4,NaOH dư nhưng thiếu so vời AlCl3 (ở pư (4): n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol
nNaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.
Tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,22}{1,1}\)= 0,2 lít . Tỉ lệ VB : VA = 0,2 : 0,02 = 10
- Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (7)
Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,364}{1,1}\)= 0,33 lít
⇒ Tỉ lệ VB : VA = 0,33 : 0,02 = 16,5