Câu 12 đáp án phải là: ''tiếp nhận kích thích và hình thành xung thần kinh'' mới đúng chứ!
Những chức năng nào dưới đây không phải của bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
(1) điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn
(2) làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định
(3) tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh
(4) làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể
Phương án trả lời đúng là
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (3) và (4)
C. (2), (3) và (4)
D. (1), (2) và (4)
Tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong, ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển là chức năng của
A. Bộ phận tiếp nhận
B. Bộ phận điều khiển
C. Bộ phận thực hiện
D. Cả A và B
Đáp án là A
Bộ phận tiếp nhận kích thích có chức năng: tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong, ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Là khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin bằng cách phát sinh xung thần kinh.B.Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh.C.Là khả năng phân tích thông tin và trả lời các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh.D.Là khả năng làm phát sinh xung thần kinh và dẫn truyền chúng tới trung khu phân tích.Là khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin bằng cách phát sinh xung thần kinh
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Là khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin bằng cách phát sinh xung thần kinh.B.Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh.C.Là khả năng phân tích thông tin và trả lời các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh.D.Là khả năng làm phát sinh xung thần kinh và dẫn truyền chúng tới trung khu phân tích..B.Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh xung
Những chức năng nào dưới đây không phải của bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
I. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon.
II. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định.
III. Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh.
IV. Làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4.
Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau:
(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) sai, bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) đúng, bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) sai, bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) đúng, liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích
Câu 1. Chức năng chính của nơron là:
A. Cảm ứng và dẫn truyền C. Cảm ứng và trả lời kích thích
B. Dẫn truyền xung thần kinh D. Tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích.
Câu 2. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp?
A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản
Câu 3. Khi cơ làm việc nhiều, nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là:
A. Các tế bào cơ hấp thụ nhiều glucôzo C. Các tế bào sẽ thải ra nhiều khí cacbônic.
B. Thiếu oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ. D. Các tế bào cơ hấp thụ nhiều oxi.
Câu 4. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích?
A. 75% B. 60% C. 45% D. 55%
Câu 5. Chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là của:
A. Màng sinh chất B. Nhân C. Chất tế bào D. Không bào
Câu 6. Các yếu tố tham gia vào quá trình đông máu
A. Tiểu cầu, bạch cầu, hồng cầu C.Tiểu cầu, ion Ca2+.
B. Tiểu cầu, chất sinh tơ máu D.Tiểu cầu, ion Ca2+, chất sinh tơ máu
Câu 7. Máu được xếp vào loại mô gì?
A. Mô thần kinh. B. Mô biểu bì . C. Mô cơ. D. Mô liên kết.
Câu 8: Ở người mô liên kết gồm:
A. Mô cơ, mô sợi, mô sụn, mô xương. C. Mô biểu bì, mô sợi, mô xương, mô mỡ.
B. Mô cơ vân, mô sợi, mô xương, mô mỡ. D. Mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ.
Câu 9: Trong quá trình đông máu tế bào máu nào sau đây tham gia hình thành khối đông máu?
A. Hồng cầu B. Bạch cầu C.Tiểu cầu D. Huyết thanh
Câu 10: Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) kết hợp với CO2 máu có màu
A. Đỏ tươi. B. Đỏ thẫm. C. Đen D. Vàng nhạt.
Câu 11. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu?
A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B
Câu 12. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào?
A. Lipaza B. Mantaza C. Amilaza D. Prôtêaza
Câu 13: Thành phần cấu tạo máu gồm:
A. Huyết tương và các tế bào máu C. Huyết tương và hồng cầu.
B. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. D. Huyết tương và bạch cầu.
Câu 14: Bạch cầu gồm mấy loại?
A. 4 B.5. C. 2. D. 3.
Câu 15: Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ?
A. Axit nucleic B. Lipit C. Vitamin D. Prôtêin
mình làm đc có 6,67 điểm à các bạn. Trắc nghiệm hất đó
Điều kiện hóa đáp ứng là hình thành mối quan hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích?
A. đồng thời
B. liên tiếp nhau
C. trước và sau
D. rời rạc
Cảm ứng là gì?
Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh.
Là khả năng làm phát sinh xung thần kinh và dẫn truyền chúng tới trung khu phân tích.
Là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận.
Là khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin bằng cách phát sinh xung thần kinh.
Xóa lựa chọn
Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh.
Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh