Những câu hỏi liên quan
Phượng Yên
Xem chi tiết
Lan Anh Vu
2 tháng 4 2018 lúc 17:23

gọi kim loại R có hóa trị n

PTHH : 4 R + nO2 -----> 2R2On ( nhiệt độ)

4R 4R + 32n

10,8 g 20,4g

Ta có phương trình 4R . 20,4 = 10,8(4R + 32n)

81,6R = 43,2R +345,6 n

38,4R = 345,6n

R = \(\dfrac{345,6n}{38,4}=9n\) nếu n=3 ⇒R = 27(Al)

vậy kim loại R là nhôm

Bình luận (0)
Võ Lê
Xem chi tiết
tran thi phuong
12 tháng 7 2016 lúc 9:04

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Tuan Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Đức Hùng
31 tháng 8 2019 lúc 15:41

PTHH

A2On + 2nHCl-->2ACln+ nH2O

\(\frac{16}{2A+16n}\) 0.6 mol

=> \(\frac{16}{2A+16n}=\frac{0.6}{2n}\) => n = 3 thì A= 56

Vậy ct oxit Fe2O3

Bình luận (0)
Quốc Lê Minh
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
6 tháng 5 2018 lúc 21:55

Bài 33. Điều chế Hiđro - Phản ứng thế

Bình luận (0)
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
TNA Atula
17 tháng 1 2018 lúc 21:11

PT: 2R+O2----->2RO

nO2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta thay nR=2nO2=0,1.2=0,2(mol)

MR=13/0,2=65(g/mol)

Kim loai R la Zn

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
17 tháng 1 2018 lúc 21:52

nO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)

2R + O2 → 2RO (to)

Từ phương trình ta có

nR = 0,1.2 = 0,2 ( mol )

MR = \(\dfrac{13}{0,2}\)= 65 ( Zn )

Vậy kim loại R là kẽm ( Zn )

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
18 tháng 1 2018 lúc 14:17

PTHH:2R+O2----->2RO

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:\(n_R=2n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(g/mol\right)\)
Vậy R là Zn

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
Ng Tkế Ank
Xem chi tiết
Dũng Lê Quang
25 tháng 8 2017 lúc 20:20

MgO nha bạn

kim loại hóa trị 2 nên oxit sẽ là XO ( X là kim loại chưa bt)

viết phương trình

XO + H2SO4 -> XSO4 + H20

thay 0,15 mol vào có nH2SO4=0,15 MOL

nXSO4= 0,15 mol

m chất tan (XSO4)=0,15x(X+96) (g)

m dung dịch = 0,15x(X+16) +015x98x100/15

dùng công thức tính c% bằng cách m chất tan/ m dung dịch=17,3%

giải tìm ra đc khối lượng X=23,9 sấp sỉ 24 (Mg)

Bình luận (0)
Ngoc Vinh
Xem chi tiết
Ngoc Vinh
7 tháng 8 2016 lúc 14:02

giúp vssssssss

 

Bình luận (0)
Harry Potter
7 tháng 12 2016 lúc 22:23

Gọi KL kiềm là M

\(\Rightarrow\) M hóa trị l

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 (1)

2M + 2H2O \(\rightarrow\) 2MOH + H2 (2)

NaOH + HCl \(\rightarrow\) NaCl + H2O (3)

MOH + HCl \(\rightarrow\) MCl + H2O (4)

mmuối= mKL + m-Cl

\(\Rightarrow\) 17,025 = 8,15 + m-Cl

\(\Rightarrow\) m-Cl = 8,875 (g)

\(\Rightarrow\) n-Cl = \(\frac{8,875}{35,5}\) = 0,25 (mol)

\(\Rightarrow\) nHCl = 0,25 (mol)

=> nH2 = 0,125 (mol)

VH2 = 0,125 . 22,4 =2,8 (l)

Bình luận (0)
truong thi ngoc anh
Xem chi tiết
Moon Nguyễn
22 tháng 9 2018 lúc 21:37

PTHH : MCO3 + 2HCl ➜ MCl2 + CO2 + H2O

nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nMCl2 = nMCO3 = 0,3(mol)

⇒ m + 0,3.M + 0,3.12 + 0,3. 48 = 0,3.M + 0,3,71

⇔ m + 18 = 21,3

⇔ m = 3,3 (g)

Bình luận (2)
Trần Ngọc Bích
22 tháng 9 2018 lúc 21:39

cái này dùng phương pháp tăng giảm khối lượng nha bạn

gọi công thức chung 2 muối là ACO3

ACO3 + 2HCl -> ACl2 +CO2 + H2O

0,3 0,6 0,3 0,3

nCO2 = 6,72/22,4 =0,3 mol => nHCl =0,6 mol

Theo pp tăng giảm khối lượng ta có:

m= 0,3. (35,5.2 -60) =3,3 (g)

Bình luận (0)
Tô Ngọc Hà
22 tháng 9 2018 lúc 16:14

bạn ơi, đánh có dấu đi , mình đọc ko hiểu đề

Bình luận (2)
Tuong Le
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoa
12 tháng 12 2017 lúc 23:35

Bạn có thể xem lại đề bài giúp mình k?

Bình luận (0)