1.Hãy so sánh sự giống và khác nhau của các dạng địa hình :núi,đồng bằng,cao nguyên.
2.Nêu những loại cây trồng tích hợp của 3 loại địa hình trên.
Địa hình Việt Nam có sự đa dạng từ đồi núi đến đồng bằng với nhiều sự khác biệt về hình thái, tạo nên những khu vực địa hình khác nhau. Hãy nêu ra một số dạng địa hình chính của nước ta
Tham khảo
- Một số dạng địa hình chính của nước ta:
+ Địa hình đồi núi
+ Địa hình đồng bằng
+ Địa hình bờ biển và thềm lục địa.
. Điểm giống và nổi bật của nền văn minh Ai Cập với các nền văn minh hình thành ở các khu vực khác ở phương Đông về
A. đất đai thích hợp trồng các loại cây lâu năm.
B. đều hình thành trên lưu vực sông lớn.
C. địa hình nhiều núi và cao nguyên.
D. điều kiện thuận lợi cho buôn bán đường biển.
Câu 1 : Nêu vai trò của giống cây trồng và tiêu chí của giống cây trồng tốt ?Câu 2 : So sánh biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn tòa của côn trùng ?Câu 3 : a, Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu , bệnh hại ?b, Ở địa phương em thường có các loại sâu , bệnh nào ? Người dân ở địa phương thường sử dụng biện pháp nào để phòng trừ loại sâu bệnh đó ?
Nêu đặc điểm,độ cao của bình nguyên,cao nguyên,đồi,núi?
Ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông ngiệp?
Kể tên một vài loại cây trồng,vật nuôi cụ thể?
Bình nguyên(đồng bằng): là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m. Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là châu thổ. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
Cao nguyên: là đạng địa hình tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và độ cao tuyệt đối thường từ 500m trở lên. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
Đồi: có độ cao tương đối không quá 200m và thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta.
Một vài loại cây trồng, vật nuôi cụ thể:
Cây trồng:
-Chè, cà phê, cao su, điều, tiêu, ngô, lúa nước, lúa mì, sắn, khoai tây,...
Vật nuôi:
-Bò, gà, trâu, bê,...
Dạng Địa Hình | Độ Cao Tuyệt Đối | Đặc Điểm Địa Hình | Ý Nghĩa Đối Với Sản Xuất Nông Nghiệp |
Bình Nguyên | Thường dưới 200m | Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng | Thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo trồng các loại lương thực, thực phẩm |
Cao Nguyên | Trên 500m | - Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. | Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. |
- Sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh |
Kể tên một số dạng địa hình phổ biến ở nước ta, nêu sự khác nhau của đồng bằng và cao nguyên
Tham Khảo part 2
- Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên: + Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn. + Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
Tham khảo :
- Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên: + Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn. + Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
Tham khảo:
- Một số dạng địa hình phổ biến: đồng bằng, đồi, cao nguyên, núi,...
- Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên:
+ Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
Địa Lí 4 Bài 4 trang 80:
- Hình 1 và hình 2 cho biết loại cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? Xác định vị trí của 2 địa phương này trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Quan sát hình 3, em hãy nêu quy trình chế biến chè
+Cây trồng ở Thái Nguyên là cây chè.
+ Cây trồng ở Bắc Giang là cây vải.
+ Thái Nguyên và Bắc Giang ở Trung du miền núi Bắc
-Quy trình chế biến chè: Hái chè – Phân loại chè – Vò sấy khô - Đóng gói các sản phẩm chè.
1 . Thế nào là nội lực , ngoại lực ? Nội lực sinh ra những hiện tượng gì ?
2 . Thế nào là hiện tượng động đất , núi lửa ? Nêu tác hại của động đất , núi lửa .
3 . Trên Trái Đất có các dạng địa hình nào ? Nêu đặc điểm của từng dạng địa hình đó .
4 . Hãy so sánh núi già và núi trẻ .
lm nhanh đúng mk tick cho
(1) -Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
=> Có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất,...
-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất.
(2) -Núi lửa là hiện tượng phun trào măcma từ trong lòng đất.
=> Tác hại:
+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất.
+ Gây ô nhiễm môi trường.
-Động đất là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội.
=> Tác hại:
+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất.
(3) -Trên Trái Đất có những dạng địa hình sau:
+ Địa hình núi
+ Địa hình cácxtơ và các hang động
+ Địa hình đồng bằng
+ Địa hình cao nguyên và đồi
(Đặc điểm có trong sgk cả r, khỏi viết nữa >:)
(4) Sự khác nhau giữa núi già và trẻ:
Núi | Thời gian hình thành | Đỉnh núi | Sườn núi | Thung lũng |
Núi già | cách đây hàng trăm triệu năm | tròn, thấp hơn | thoải hơn | rộng hơn |
Núi trẻ | cách đây khoảng vài chục triệu năm | nhọn, cao hơn | dốc hơn | hẹp, sâu hơn |
Cái này học lâu r nên chả nhớ, lôi lại sách ngày trc :>
- Địa hình nước ta chủ yếu là dạng địa hình gì (đồi núi và cao nguyên hay đồng bằng).
- Dạng địa hình chủ yếu chiếm khoảng mấy phần diện tích lãnh thổ. Nằm ở những phía nào của lãnh thổ.
Refer
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
THAM KHẢO
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
Tham khảo:
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.