Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 2 2019 lúc 15:53

Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.

+ Nhóm quyền sống còn: những quyền được sống, sinh ra được làm người, được nuôi dưỡng, được chăm sóc.

+ Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.

+ Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi... phát triển toàn diện.

+ Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
3 tháng 4 2017 lúc 17:00

Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.

+ Nhóm quyền sống còn: những quyền được sống, sinh ra được làm người, được nuôi dưỡng, được chăm sóc.

+ Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.

+ Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi... phát triển toàn diện.

+ Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.

Bình luận (1)
Cami Akira
21 tháng 1 2018 lúc 9:26

Mỗi nhóm

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
21 tháng 1 2018 lúc 19:11

Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.

+ Nhóm quyền sống còn: những quyền được sống, sinh ra được làm người, được nuôi dưỡng, được chăm sóc.

+ Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.

+ Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi... phát triển toàn diện.

+ Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 8 2023 lúc 12:51

- Câu chuyện đề cập đến quyền được đi học của trẻ em. Quyền này rất cần thiết trong cuộc sống của bạn Chi bởi đi học chính là nhiệm vụ duy nhất của trẻ em.
- Để những trẻ em được sống và lớn lên cách lành mạnh và an toàn.

Bình luận (0)
Phàn Lê Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
24 tháng 1 2016 lúc 17:34

Đây là GDCD mà

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Dung
24 tháng 1 2016 lúc 17:46

công dân mà

Bình luận (0)
Tiểu_Thư_Ichigo
25 tháng 1 2016 lúc 11:49

khôn théleu

Bình luận (0)
Lê Ngọc Bích
Xem chi tiết
Bloom
14 tháng 1 2018 lúc 21:13

Mỗi nhóm quyền được ban ra đều có sự cần thiết đối với cuộc sống của mỗi trẻ em.

Nhóm quyền sống còn: Theo nhóm quyền này, các em sinh ra có quyền được sống, được làm người, được sự chăm sóc và bảo vệ của bố mẹ, người thân gia đình và xã hội. Nhóm quyền bảo vệ: Trẻ được bảo vệ cả về thể xác lẫn tâm hồn, không được đối xử tệ bạc, bóc lột, câm hại hay bỏ rơi trẻ nhỏ. Nhóm quyền phát triển: Trẻ có quyền được phát triển tự nhiên, quyền được vui chơi, học tập để phát triển một cách toàn diện nhất. Nhóm quyền tham gia: Trẻ em cũng có quyền bày tỏ ý kiến của mình và được mọi người tôn trọng.
Bình luận (2)
Tóc Em Rối Rồi Kìa
14 tháng 1 2018 lúc 21:15

undefined

Bình luận (2)
Nguyễn Thảo My
14 tháng 1 2018 lúc 21:23

Mỗi nhóm quyền cần thiết đối với trẻ em :

Nhóm quyền sống còn: Theo nhóm quyền này, các em sinh ra có quyền được sống, được làm người, được sự chăm sóc và bảo vệ của bố mẹ, người thân gia đình và xã hội. Nhóm quyền bảo vệ: Trẻ được bảo vệ cả về thể xác lẫn tâm hồn, không được đối xử tệ bạc, bóc lột, câm hại hay bỏ rơi trẻ nhỏ. Nhóm quyền phát triển: Trẻ có quyền được phát triển tự nhiên, quyền được vui chơi, học tập để phát triển một cách toàn diện nhất. Nhóm quyền tham gia: Trẻ em cũng có quyền bày tỏ ý kiến của mình và được mọi người tôn trọng.
Bình luận (4)
Lương Nữ Thiên Trúc
Xem chi tiết
Nanami-Michiru
7 tháng 2 2018 lúc 14:43
Nhóm quyền sống còn: Theo nhóm quyền này, các em sinh ra có quyền được sống, được làm người, được sự chăm sóc và bảo vệ của bố mẹ, người thân gia đình và xã hội. Nhóm quyền bảo vệ: Trẻ được bảo vệ cả về thể xác lẫn tâm hồn, không được đối xử tệ bạc, bóc lột, câm hại hay bỏ rơi trẻ nhỏ. Nhóm quyền phát triển: Trẻ có quyền được phát triển tự nhiên, quyền được vui chơi, học tập để phát triển một cách toàn diện nhất. Nhóm quyền tham gia: Trẻ em cũng có quyền bày tỏ ý kiến của mình và được mọi người tôn trọng.

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (2)
Thanh Thảo Trịnh
7 tháng 2 2018 lúc 15:21

Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.

+ Nhóm quyền sống còn: những quyền được sống, sinh ra được làm người, được nuôi dưỡng, được chăm sóc.

+ Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.

+ Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi... phát triển toàn diện.

+ Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.

Bình luận (0)
nguyễn thị bảo uyên
25 tháng 2 2018 lúc 22:47

quyền sống còn , bảo vệ , phát triển và tham gia

Bình luận (0)
Trần Lyly
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
17 tháng 1 2018 lúc 19:55

Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.

+ Nhóm quyền sống còn: những quyền được sống, sinh ra được làm người, được nuôi dưỡng, được chăm sóc.

+ Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.

+ Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi... phát triển toàn diện.

+ Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.

Bình luận (0)
Dương Hạ Chi
17 tháng 1 2018 lúc 19:57

Mỗi nhóm quyền được ban ra đều có sự cần thiết đối với cuộc sống của mỗi trẻ em.

Nhóm quyền sống còn: Theo nhóm quyền này, các em sinh ra có quyền được sống, được làm người, được sự chăm sóc và bảo vệ của bố mẹ, người thân gia đình và xã hội. Nhóm quyền bảo vệ: Trẻ được bảo vệ cả về thể xác lẫn tâm hồn, không được đối xử tệ bạc, bóc lột, câm hại hay bỏ rơi trẻ nhỏ. Nhóm quyền phát triển: Trẻ có quyền được phát triển tự nhiên, quyền được vui chơi, học tập để phát triển một cách toàn diện nhất. Nhóm quyền tham gia: Trẻ em cũng có quyền bày tỏ ý kiến của mình và được mọi người tôn trọng.
Bình luận (0)
Trần Diệp Vy
Xem chi tiết
Trần Diệp Vy
5 tháng 5 2021 lúc 22:40

Giúp mình với các bạn ơi!

Bình luận (0)
taodeobietgi
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Trường Sơn
30 tháng 1 2019 lúc 15:58

Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em là một công ước quốc tế quy định các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của trẻ em. Các quốc gia phê chuẩn công ước này chịu ràng buộc của các quy định công ước này theo luật quốc tế. Cơ quan giám sát thi hành công ước này là Ủy ban quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc bao gồm các thành viên từ các quốc gia trên khắp thế giới. Mỗi năm 1 lần, ủy ban này để trình bày một bản báo cáo cho Ủy ban thứ ba của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, và cũng nghe chủ tịch ủy ban công ước này báo cáo, và Đại hội đồng ra 1 nghị quyết về xóa

Các quốc gia đã phê chuẩn công ước này phải báo báo trước Ủy ban về quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc theo định kỳ để ủy ban này kiểm tra việc quá trình tiến triển trong việc thực thi công ước và tình trạng quyền trẻ em ở quốc gia đó.

Tất cả các quốc gia trên thế giới là thành viên của Liên Hiệp Quốc, ngoại trừ Hoa Kỳ [1][2][3], đều đã phê chuẩn công ước này. Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã phê chuẩn bản công ước này vào luật quốc tế trong một nghị quyết tư vấn vào ngày 20 tháng 11 năm 1989; bản công ước này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2 tháng 9 năm 1990 sau khi đã được số quốc gia phê chuẩn theo quy định. Theo công ước này, trẻ em là người có độ tuổi từ 18 tuổi trở xuống, ngoại trừ độ tuổi khác theo quy định của luật pháp một số nước trên thế giới.

Bình luận (0)