Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mi ni on s
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
13 tháng 3 2016 lúc 20:40

 Nước dãn nở ở một nhiệt độ nhất định còn thủy ngân và dầu dãn nở ở mọi nhiệt độ

nguyễn lê huyền trang
Xem chi tiết

-Lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa. Thủy ngân được dùng làm nhiệt kế, khi nhiệt độ tăng, thủy ngân giãn nở nhiệt và dâng lên. 
-Rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiêt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt. 
-Khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. Mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp. Khi một quả bóng bàn bị kẹp, ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , không khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên. 

VD: 

- Đời sống: Nấu ăn, chế biến thức uống,...

- Kỹ thuật: Chế tạo các dụng cụ: Nồi cơm, bàn là...và chế tạo giao thông đường sắt.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
1 tháng 4 2021 lúc 15:40

-Trong sự co dãn vì nhiệt của các chất, khi bị ngăn cản sẽ làm xuất hiện một lực rất lớn vào vật ngăn cản nó đang nở ra hoặc cũng có thể tác dụng vào nó làm cho nó bị cong hoặc bẽ gãy.

- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:

VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…

 

Dương Thị Thảo Nguyên
2 tháng 4 2021 lúc 11:07

Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.

VD về sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống, kỹ thuật : Ngày 21 tháng 11 năm 1783, hai anh em kĩ sư người Pháp Montgolfier nhờ dùng  không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung, quả bóng bàn bị móp khi nhúng vào nước lạnh thì sẽ phồng lên, Tháp Eiffel ở Paris là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao của tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/7/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10 cm, ở đầu cán dao thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao. Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán, chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray phải có khe hở nhỏ,.....

Tiểu Thư Kiêu Kì
Xem chi tiết
Chó Doppy
12 tháng 4 2016 lúc 18:46

Chất khí dễ và nở nhiều hơn chất lỏng

Nguyễn Vũ Phượng Thảo
14 tháng 4 2016 lúc 21:28

Vì chất khí nở vì nhiệt rất nhiều nên chỉ cần hơi ấm của bàn tay

Còn chất lỏng nở vì nhiệt kém hơn nên cần phải đặt vào nước nóng.

Bts Maianh
3 tháng 6 2019 lúc 17:59

vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng nên sẽ dễ quan sát hơn

chất lỏng thì ngược lại

Hưng Tạ
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
25 tháng 4 2021 lúc 8:36

Cả ba chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

Khí  >  Lỏng >  Rắn

NGUYỄN THỊ KIỀU
Xem chi tiết

teo ngu lí

Khách vãng lai đã xóa
Hau Duongvanhau
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
1 tháng 5 2021 lúc 17:49

Quy tắc hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên sự thư giãn nở vì nhiệt của chất lỏng.

Khách vãng lai đã xóa
Haru
1 tháng 5 2021 lúc 17:51

Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.

Khách vãng lai đã xóa
Hau Duongvanhau
1 tháng 5 2021 lúc 18:10

thank các bn nha

Khách vãng lai đã xóa
bùi mạnh hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Quảng Đại
14 tháng 1 2016 lúc 16:24

nước ở 4 độ C có thể tích nhỏ nhất ở nhiệt độ này nước co lại
Nước giãn ra(Tăng thể tích khi nhiệt độ giảm từ 4 độ C trở xuống nếu dưới 4 độ C thì nhiệt độ càng giảm nước càng nở ra tương tự nhiệt độ tăng từ 4 độ C trở lên).
Gây lên 1 số trường hợp nước làm vỡ chai nước ở trong tủ lạnh vì khi đông lại nhiệt độ càng giảm nước càng nở ra còn chai thì co lại => nước làm vỡ chai. Ở dưới đáy hồ vào mùa đông bên trên là băng tuy nhiên nước ở bên dưới vẫn vào khoảng 4 độ C do nước 4 độ C nặng hơn nên chìm xuống dưới làm cho cá vẫn có thể sống.!
 

 Nguyễn Lê Yến Nhi
28 tháng 1 2016 lúc 16:52

Tính chất khác biệt này của nước gắn liền với cấu trúc nguyên tử của nó. Các phân tử nước chỉ có thể tương tác theo một kiểu: mỗi phân tử nước chỉ có thể nhận duy nhất bốn phân tử láng giềng có tâm khi đó tạo thành một tứ diện. Tương tác này mang lại một cấu trúc dạng viền, dễ vỡ biểu hiện tính giả-kết tinh của nước. Tất nhiên, chúng ta có thể nói tới cấu trúc của nước, như với mọi chất lỏng khác, chỉ ở mức trật tự gần. Với khoảng cách tăng dần tính từ phân tử đã chọn, trật tự này sẽ chịu sự biến dạng dần dần do sự bẻ cong và sự gãy vỡ của các liên kết liên phân tử. Khi nhiệt độ tăng, liên kết giữa các phân tử bị đứt thường xuyên hơn, nên càng lúc càng có nhiều phân tử với những liên kết chưa bị chiếm giữ chứa những khoảng trống của cấu trúc tứ diện và, do đó, mức độ giả-kết tinh giảm. Cấu trúc kiểu viền của nước là một chất giả kết tinh vừa nói ở trên giải thích một cách thuyết phục sự dị thường của những tính chất vật lí của nước, nhất là tính kì lạ của sự giãn nở nhiệt của nó. Một mặt, sự tăng nhiệt độ làm tăng khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử của một phân tử do sự tăng dao động nội phân tử, tức là phân tử hơi “phình ra” một chút. Mặt khác, sự tăng nhiệt độ làm phá vỡ cấu trúc kiểu viền của nước thành ra dẫn tới sự co cụm dày đặc hơn của các phân tử. Hiệu ứng thứ nhất (dao động) sẽ dẫn tới sự giảm tỉ trọng của nước. Đây là hiệu ứng thường gặp gây ra sự giãn nở nhiệt của các chất rắn. Hiệu ứng thứ hai, hiệu ứng phá vỡ cấu trúc, thì trái lại, nó làm tăng tỉ trọng của nước khi nóng lên. Trong lúc đun nước lên 4oC, hiệu ứng cấu trúc chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của nước tăng lên. Tiếp tục đun nóng thêm thì hiệu ứng dao động bắt đầu chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của nước giảm.

phamthingochuyen
17 tháng 1 2017 lúc 19:55

banhquahay wá

Lê Nguyễn Đình Nghi
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
11 tháng 1 2021 lúc 12:17

tham khao

https://www.youtube.com/watch?v=lTr5Ki1Qa_k

Phạm cao minh
Xem chi tiết

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

 

-Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. ... Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

-Chất lỏng   >    Chất khí   >    Chất rắn

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 4 2021 lúc 6:11

Đặc điểm

chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.

chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Giống nhau:

+Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

+Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn