Chứng minh rằng:
a) 4^20 -1 là hợp số
b) 1000001 là hợp số
Chứng minh rằng:
a. A= 100000...9( 100 chữ số) là hợp số
b, B= 1000000009 là hợp số
chứng minh 4^20 -1 và 1000001 là sô chính phương
Tìm số tự nhiên N để:
a)17.n là số nguyên tố hay hợp số
b)11.(n-20) là số nguyên tố(n≥20)
Câu 2 : Chứng minh rằng tổng của 4 số nguyên tố bất kỳ lớn hơn 7 có kết quả là hợp số.
Câu 1 : Chứng minh rằng: 25^15+10^20 là hợp số
Câu 1:
\(25^{15}+10^{20}\)
\(=5^{30}+5^{20}\cdot2^{20}\)
\(=5^{20}\left(5^{10}+2^{20}\right)⋮5^{20}\)
=>Đây là hợp số
Chứng tỏ 1000001 (5 chữ số 0) là hợp số
Vì \(Ư\left(1000001\right)=1;101;9901;1000001\)
\(\Rightarrow1000001\) là hợp số
a/ 16:x và là hợp số
b/ x thuộc (13)và 20 < x < 91
a: \(x\in\left\{4;8;16\right\}\)
b: \(x\in\left\{26;39;52;65;78\right\}\)
chứng tỏ rằng:A=1+2+2^2+2^3+.....+2^38+2^39 là hợp số (đề thi )
\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{38}+2^{39}\)
\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{38}+2^{39}\)
\(A=2^0+2^2\left(1+2^1+2^2+2^3\right)+2^6\left(1+2^1+2^2+2^3\right)+...+2^{36}\left(1+2^1+2^2+2^3\right)\)
\(A=2^0+2^2.15+2^6.15+...+2^{36}.15\)
\(A=2^0+15\left(2^2+2^6+...+2^{36}\right)\)
\(2^0+15=16\)=> 16 là hợp số
\(\Leftrightarrowđpct\)
Địa chỉ mua bimbim : Số 38 đường NGuyễn Cảnh Chân TP Vinh Nghệ AN
Cho m và m+4 là các số nguyên tố. Chứng minh rằng m+20 là hợp số.
1. Tìm số nguyên tố p , sao cho các số sau cũng là số nguyên tố :
a,p+2 và p+10
b,p+10 và p+20
2.Cho 3 số nguyên tố lớn hơn 3 , trong đó số sau lớn hơn số trước là d đơn vị . Chứng minh rằng d chia hết cho 6.
3.Cho p và p+4 là các số nguyên tố (p>3) . Chứng minh ằng p+8 là hợp số
4.Cho p và 8p-1 là các số nguyên tố . Chứng minh rằng 8p+1 là hợp số
Câu 1:
a: p=3 thì 3+2=5 và 3+10=13(nhận)
p=3k+1 thì p+2=3k+3(loại)
p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)
b: p=3 thì p+10=13 và p+20=23(nhận)
p=3k+1 thì p+20=3k+21(loại)
p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)
2.
p là số nguyên tố > 3 => p lẻ p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2 +) Xét p = 3k + 1 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố => d chia hết cho 3 +) Xét p = 3k + 2 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt => d chia hết cho 3 Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6