Xácđịnh ĐCNN củacáckếtquảsau:
a) V1 = 15,4 cm b) V2 = 15,5 cm3
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau :
a) V1 = 15,4 cm3
b) V2 = 15,5 cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1 cm3 , 0,2 cm3 và 0,5 cm3
ĐCNN: 0,1 hoặc 0,2 cm
ĐCNN:0,1 hoặc 0,5 cm
Câu 18. | Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3. |
Hãy chỉ ra kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây? | |
A. V1 = 22,3 cm3 | B. V2 = 22,50 cm3 C. V3 = 22,5 cm3 D. V4 = 22 cm3 |
Dùng bình chia độ có ĐCNN 1 cm3 để đo thể tích của một vật không thấm nước, chìm hoàn toàn không thấm nước. Sau bốn lần đo ta được kết quả như sau: V1 = 26 cm3. V2 = 27 cm3. V3 = 30 cm3. V4 = 25 cm3.Thể tích của vật rắn đó là
A. V = 28 cm3 B. V = 27,5 cm3 C. V = 26 cm3 D. V = 25 cm3
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành ghi như sau :
a, V1 = 15,4 cm3
b, V2 = 15,5 cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ cos ĐCNN là 0,1cm3 ; 0,2cm3 và 0,5cm3
Ta thấy : Nếu ĐCNN của bình là 0,2cm3 thì không thể đo được V2 => ĐCNN không phải 0,2cm3.
Nếu ĐCNN của bình là 0,5cm3 thì không thể đo được V1 => ĐCNN không phải 0,5cm3.
Nếu bình có ĐCNN là 0,1cm3 thì đo được cả V1 và V2.
=> ĐCNN của bình là 0,1cm3.
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau :
a) V1 = 15,4 cm3
b) V2 = 15,5 cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1 cm3 , 0,2 cm3 và 0,5 cm3
a) ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,2 cm3 hoặc 0,1 cm3.
b) ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,1 cm3 hoặc 0,5 cm3.
a) ĐCNN: 0,1 hoặc 0,2 cm3
b) ĐCNN: 0,1 hoặc 0,5 cm3
cm : Vtb = 2*V1*V2 / (V1+V2)
Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường dưới đây:
A. V1 = 20,2cm3
B. V2 = 20,50cm3
C. V3 = 20,5cm3
D. V4 = 20cm3
Chọn C
Vì ĐCNN của bình chia độ là 0,5cm3 nên kết quả đo được phải có tận cùng là 0 hoặc 5 và phải có một chữ số thập phân sau dấu phẩy nên đáp án C là đáp án chính xác nhất.
Khối khí giãn đẳng áp nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi viết V2 = 120 cm3 tính V1
Có \(T_2=2T_1\)
Vì đẳng áp nên \(\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}\Leftrightarrow\frac{V_1}{T_1}=\frac{120}{2T_1}\Leftrightarrow V_1=60\left(cm^3\right)\)
Có V1 lít dung dịch HCl chứa 9,125g chất tan (dung dịch A). Có V2 lít dung dịch HCl chứa 5,475g chất tan (dung dịch B). Trộn V1 lít dung dịch A với V2 lít dung dịch B thu được dung dịch C có V = 2 lít .
a. Tính CM của dung dịch C.
b. Tính CM của dung dịch A và dung dịch B biết CM(A) - CM(B) = 0,4.
a) mHCl(ddC)= 9,125+ 5,475= 14,6(g) => nHCl= 0,4(mol)
CMddHCl(ddC)= 0,4/2=0,2(M)
b) Gọi a,b lần lượt là thể thích dd HCl A và dd HCl B. (a,b>0) (lít)
nHCl(ddA)= 0,25(mol); nHCl(ddB)=0,15(mol)
Tổng thể tích ddA và dd B bằng thể tích ddC:
=>a+b=2(1)
Mặt khác: CMddA - CMddB=0,4
<=> 0,25/a - 0,15/b=0,4 (2)
Từ (1), (2) ta giải được: a=0,5 ; b=1,5
=> CMddA= 0,25/0,5=0,5(M)
CMddB=0,15/1,5=0,1(M)