Những câu hỏi liên quan
Trần Lùn
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Gia Bảo
5 tháng 1 2017 lúc 18:40

Trần Lùn đây ko phải toán  học

nhé bn

Bình luận (0)
Trần Lùn
5 tháng 1 2017 lúc 18:40

ko sao 

Bình luận (0)
phạm hồ hông trang
5 tháng 1 2017 lúc 18:43

Ăn bánh chưng ngày Tết. Vì nhân dân ta muốn chứng tỏ:

- Là con cháu Vua Hùng

- Con cháu lạc Hồng 

- Là người VN

Bình luận (0)
Soviet Onion
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
19 tháng 3 2022 lúc 15:02

Những phong tục, tập quán, tín ngưỡng từ thời Văn Lang còn được người Việt lưu giữ đến ngày nay:

- Tục gói bánh chưng, bánh giày.

- Tục thờ cúng tổ tiên.

- Nhiều lễ hội được tổ chức trong năm.

Em ấn tượng với tục gói bánh vào ngày Tết nhất bởi vì phong tục này là một trong những phong tục quan trọng, làm cho những ngày Tết trở nên vui vẻ và ấm cúng hơn.

Bình luận (1)
Trần Khánh Hiền
Xem chi tiết
Phạm Gia Huy
18 tháng 3 2017 lúc 19:07

Phong tục ,tín ngưỡng của nhân dân ta thời Hùng Vương còn lưu giữ cho đến ngày nay :

* Phong tục : tục ăn trầu ,làm bánh chưng - bánh giày...

* Tín ngưỡng : thờ cúng trời ,đất ,các lực lượng tự nhiên...

Lí giải : là một nét đẹp truyền thống ,riêng biệt của dân tộc ta nên cần phải lưu giữ những văn hóa ,bản sắc đó.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
18 tháng 3 2017 lúc 19:13

* Những phong tục , tín ngưỡng mà nhân dân ta vẫn còn giữ đc là :

- Xăm mình

- Ăn trầu

- Nhuộm răng

- Làm bánh vào ngày Tết

* Tại sao nhân dân ta vẫn giữ đc những phong tục , tập quán đó :

- Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta troq công cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc

- Đã tạo lập đc nền văn hóa riêng vs ngôn ngữ riêng và đã có nhiều phong tục tốt đẹp từ lâu đời

Bình luận (1)
Ngọc Hằng
18 tháng 3 2017 lúc 19:17

-Các phong tục tín ngưỡng là:ăn trầu, nhuộm răng đen, xăm hình, làm bánh trưng bánh rầy vào ngày tết, .....v.v.

-lý do:vì nhân dân ta luôn luôn dữ vững được phong tục tập quán của quê hương, đất nước, văn hoá bản sắc dân tộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Phương Trâm
9 tháng 2 2017 lúc 16:24

phong tục : trầu cau, bánh chưng bánh giầy

tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, trời đất , thiên vương

vì đó là nét đẹp truyền thống, có nghĩa sâu sắc đối với dt ta

Bình luận (0)
Nghi Uyen
9 tháng 2 2017 lúc 16:35

vui Những phong tục, tín ngưỡng của nhan dân ta thời Hùng Vương còn được lưu giữ đến ngày nay là:

Phong tục: trầu cau, bánh chưng, bánh giầy

Tín Ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên, trời đất, thiên vương

Theo em, vì đó là nét đẹp truyền thống, có ý nghĩa sâu sắc đối với nhân dân ta.

Bình luận (0)
Long
Xem chi tiết
kodo sinichi
21 tháng 3 2022 lúc 5:19

tham khảo :
 _ Tục làm bánh chưng bánh giầy

_ Tục thờ cúng tổ tiên

_ Chôn người chết

_ Nghề nông nghiệp trồng lúa nước phát triển

_ Thuật luyện kim


nội dung e thích nhất là tục thờ cúng tổ tiên

vì tục đó đã tưngr nhớ người đã khuất 

Bình luận (0)
Mạnh=_=
20 tháng 3 2022 lúc 22:54

thờ cúng tổ ttien

Bình luận (0)
Tạ Phương Linh
21 tháng 3 2022 lúc 8:32

tham khảo :
 _ Tục làm bánh chưng bánh giầy

_ Tục thờ cúng tổ tiên

_ Chôn người chết

_ Nghề nông nghiệp trồng lúa nước phát triển

_ Thuật luyện kim

Bình luận (0)
Cô Bé Yêu Đời
Xem chi tiết
Kim Ngoan
10 tháng 1 2019 lúc 16:39

Thời đại dựng nước của các vua Hùng cũng là thời đại của văn hóa Hùng Vương mà đỉnh cao là nền văn minh Đông Sơn rực rỡ, nền văn hóa thời dựng nước này là cơ sở ra đời của các giá trị văn hóa đặc sắc. Từ nền văn hóa ấy đã kết tinh thành bản sắc và truyền thống của dân tộc Việt Nam

Bình luận (0)
Thảo Phương
10 tháng 1 2019 lúc 17:42

những phong tục tập quán của nhân dân ta thơi vua hung là :ăn trầu,nhuộm răng đen,cúng tỗ tiên,làm bánh trưng banh giầy .

lí do :phong tục ,tín ngưỡng của nhân dân hình thành từ lâu dời ,dậm đà bản sắc riêng

Bình luận (0)
Phan Thị Cẩm Tú
5 tháng 5 2017 lúc 19:58

Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy

Tín ngưỡng : thờ cúng tổ tiên, thiên vương, trời đất

Nhân dân ta vẫn giũ dược vì đó là nét đẹp của dân tộc ta , có ý nghĩa sâu sắc

Bình luận (0)
43. Phùng Viết Chiến 6A1
Xem chi tiết
Minh Hồng
24 tháng 2 2022 lúc 10:02

Refer

Người Việt vẫn giữ được phong tục ,tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên bởi vì: - Trường học được mở, chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện, do vậy họ vẫn giữ được phong tụctập quántiếng nói của tổ tiên.

 

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
24 tháng 2 2022 lúc 10:05

Tham khảo ở đây:

https://loigiaihay.com/vi-sao-nguoi-viet-van-giu-duoc-tieng-noi-phong-c85a12007.html

Bình luận (0)
XNKBìnhMinh CTTNHHVậtTưV...
24 tháng 2 2022 lúc 10:07

TK
Người Việt vẫn giữ được phong tục ,tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên bởi vì: - Trường học được mở, chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện, do vậy họ vẫn giữ được phong tụctập quántiếng nói của tổ tiên.

Bình luận (0)
You are my sunshine
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
20 tháng 2 2022 lúc 20:41

TK

- Những phong tục, tập quán, tín ngưỡng từ thời Văn Lang được người Việt lưu giữ là:

+ Thờ cúng tổ tiên.

+ Tục làm bánh chưng, bánh giày ngày lễ tết.

+ Tục ăn trầu.

+ Nhiều lễ hội, trò chơi dân gian (ví dụ: lễ mừng lúa mới; lễ hội xuống đồng; trò chơi đua thuyền, đấu vật…)

+Thuật luyện kim

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
20 tháng 2 2022 lúc 20:41

tham khảo

Những phong tục tập quán thời Văn Lang:

- Tục ăn trầu cau, làm bánh chưng bánh giày, thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các lực lượng tự nhiên.

- Tín ngưỡng đa thần, người chết được chôn cất cẩn thận

- Tổ chức lễ hội, vui chơi. Trong lễ hội trai gái ăn mặc đẹp nhảy múa ca hát trong tiếng trống tiếng khèn tiếng chiêng náo nức rộn ràng.

- Họ còn tổ chức đua thuyền giã gạo. Những hình ảnh đó được ghi lại trên mặt trống.

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
20 tháng 2 2022 lúc 20:41

nhộm răng,ăn trầu,cúng tổ tiên, Tổ chức lễ hội, vui chơi,làm bánh chưng bánh giày

Bình luận (0)
Misa TV
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Như
11 tháng 5 2023 lúc 19:44

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: tiếng nói, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy, ở nhà sàn, thờ cúng tổ tiên và các anh hùng có công với dân tộc...

Bình luận (0)
Trần Minh Thư
11 tháng 5 2023 lúc 20:11

Việc lưu giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên trong văn hóa dân tộc là do sự gắn bó mật thiết giữa con người với đất nước, với vùng miền mình sinh sống. Những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được truyền lại qua nhiều thế hệ, qua các hoạt động sinh hoạt, giao lưu văn hóa, truyền miệng, gia đình, cộng đồng, tổ chức, tôn giáo, v.v…

Ngoài ra, việc lưu giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên còn được thể hiện qua các tài liệu văn hóa, tài liệu lịch sử, tài liệu tôn giáo, tài liệu khoa học, v.v… Các tài liệu này được lưu giữ và truyền lại qua nhiều thế kỷ, giúp cho những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được bảo tồn và phát triển.

 

Bình luận (0)