Tìm nghiệm đa thức: a) \(x^2+x+2016\)
b) \(x-2\left(x+1\right)\)
cho hai đa thức \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)\) và\(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3\)
tìm hệ số a,b biết rằng nghiệm của đa thức g(x) cũng là nghiệm của đa thức f(x)
\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\\x-3\end{cases}}\)
=> x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức f(x)
Mà nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
=> nghiệm của đa thức g(x) là x = { 1; 3 }
Với x = 1 thì \(g\left(x\right)=1^3-a.1^2+b.1-3=0\)
\(\Rightarrow-a+b=2\)(1)
Với x = 3 thì \(g\left(x\right)=3^3-a.3^2+3b-3=0\)
\(\Rightarrow3a-b=8\)(2)
Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được : ( - a + b ) + (3a - b) = 10
=> 2a = 10 => a = 5
=> - 5 + b = 2 => b = 7
Vậy a = 5 ; b = 7
(x-1)(x-3)=0
=>x-1=0 hoặc x-3=0
=>x=1 hoặc x=3
Vậy nghiệm của f(x) là 1 và 3
Nghiệm của g(x) cũng là 1 và 3
Với x=1 ta có g(x)=1+a+b-3=0
=>a+b-2=0
a+b=2
Với x=3 ta có g(x)=27-9a+3b-3=0
=>24-9a+3b=0
=>8-3a+b=0
=>3a-b=8
a=\(\frac{8+b}{3}\)
Vậy với a+b=2 hoặc \(a=\frac{8+a}{3}\) thì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của g(x)
Đặt \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)
Vậy 2 nghiệm của \(f\left(x\right)\) là 1 và 3.
Vì nghiệm của \(g\left(x\right)\) cũng là nghiệm của \(f\left(x\right)\) hay ngược lại, hay 1 và 3 vào \(g\left(x\right)\), ta được:
\(\hept{\begin{cases}g\left(1\right)=-2-a+b\\g\left(3\right)=24-9a+3b\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-a+b=2\\-9a+3b=-24\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}3\left(-a+b\right)=3.2\\-9a+3b=-24\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}-3a+3b=6\\-9a+3b=-24\end{cases}}}\Rightarrow\left(-3a+3b\right)-\left(-9a+3b\right)=6-\left(-24\right)\Leftrightarrow-3a+3b+9a-3b=6+24\Leftrightarrow6a=30\Leftrightarrow a=5\Rightarrow-5+b=2\Leftrightarrow b=2+5=7\)
Vậy a=5 và b=7
Cho đa thức \(f\left(x\right)=\left(3x-1\right)^2-\left(x^2-4\right)-\left(8x^2+2x-3\right)\)và \(g\left(x\right)=ax^2+bx-4\)
a)Thu gọn đa thức f(x)
b)Tìm a và b của đa thức g(x) biết rằng g(x)=0 tại x=1 ; x=4
c)CMR g(x)=(1-x)(x-4)
d)Viết đa thức h(x)=f(x)+g(x) thành tích số
e)Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Cho đa thức f(x)= \(\left(3x-1\right)^2-\left(x^2-4\right)-\left(8x^2+2x-3\right)\)
và g(x)= \(ax^2+bx-4\)
a, Thu gọn đa thức f(x)
b, Tìm a và b của đa thức g(x) biết rằng g(x)=0 tại x=1 và x=4
c, Chứng minh g(x)=(1-x)(x-4)
d, Viết đa thức h(x) = f(x) + g(x) thành 1 tích
e, Tìm nghiệm của h(x) (tìm đủ các nghiệm)
Tìm nghiệm của các đa thức sau :
A = \(\left|x-2017\right|+\left|x-2016\right|\)
f(x) = 3x . (x-2) - x . (3x+1) - 14
g(x) = x^2 - 2x + 2
G(x)=x^2-2x+2
= x^2-x-x+1+1
=x(x-1)-1(x-1)+1
=(x-1)(x-1)+1
=(x-1)^2+1>=0+1>0
=) G(x) vô nghiệm
F(x)=3x(x-2)-x(3x+1)-14
=3x^2-6x-3x^2-x-14
=(3x^2-3x^2)+(-6x-x)-14
=-7x-14
Ta có: F(x)=-7x-14=0
(=) -7x=14
(=) x= -2
Vậy x=-2 là nghiệm của F(x)
Bổ sung A
A=|x−2017|+|x−2016|
=|x-2017| +|2016-x|
Áp dụng BĐT |a|+|b|>=|a+b|
A= |x-2017|+|2016-x|>=|x-2017+2016-x|
=) A>= |1|
=) A>=1>0 ; A>=-1 <0
=) A vô nghiệm
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) \(\left(2x-\dfrac{3}{2}\right)\left(\left|x\right|-5\right)\)
b) \(x-8x^4\)
c) \(x^2-\left(4x+x^2\right)-5\)
a: (2x-3/2)(|x|-5)=0
=>2x-3/2=0 hoặc |x|-5=0
=>x=3/4 hoặc |x|=5
=>\(x\in\left\{\dfrac{3}{4};5;-5\right\}\)
b: x-8x^4=0
=>x(1-8x^3)=0
=>x=0 hoặc 1-8x^3=0
=>x=1/2 hoặc x=0
c: x^2-(4x+x^2)-5=0
=>x^2-4x-x^2-5=0
=>-4x-5=0
=>x=-5/4
Cho đa thức \(P\left(x\right)=\left(a+1\right)^2x^3+\left(2a-3\right)x^2-5\). Tìm \(a\) để \(P\left(x\right)\) có một nghiệm là \(x=-2\).
cho đa thức p(x)=\(3x^2+x+\dfrac{7}{4}\) và \(Q\left(x\right)=-3^2+2x+2\)
a) tính P(-1) và Q(\(\dfrac{1}{2}\)
b) tìm nghiệm của đa thức p(x)-Q(x)
a: \(P\left(-1\right)=3-1+\dfrac{7}{4}=\dfrac{7}{4}+2=\dfrac{15}{4}\)
\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3\cdot\dfrac{1}{4}+2\cdot\dfrac{1}{2}+2=-\dfrac{3}{4}+3=\dfrac{9}{4}\)
b: Đặt P(x)-Q(x)=0
\(\Leftrightarrow3x^2+x+\dfrac{7}{4}=-3x^2+2x+2\)
\(\Leftrightarrow6x^2-x-\dfrac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow24x^2-4x-1=0\)
\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot24\cdot\left(-1\right)=112>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{4-4\sqrt{7}}{48}=\dfrac{1-\sqrt{7}}{12}\\x_2=\dfrac{1+\sqrt{7}}{12}\end{matrix}\right.\)
Tìm nghiệm của các đa thức sau :
a) \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
b) \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\)
a, Để (x - 2) (x + 2) có nghiệm thì (x - 2) (x + 2) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 2; x = -2 là nghiệm của đa thức (x - 2) (x + 2)
b,Để (x - 1) (x2 + 1) có nghiệm thì (x - 1) (x2 + 1) = 0
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0< =>x=1\\x^2+1>0\forall x\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức (x - 1) (x2 + 1)
a) x là nghiệm của đa thức (x-2).(x+2)
<=>(x-2).(x+2)=0
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức (x-2).(x+2) là \(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)
b) x là nghiệm của đa thức (x-1).(x2+1)
<=>(x-1).(x2+1)=0
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2=-1\end{matrix}\right.\)
vì x2=-1 vô lí
<=>x=1
Vậy nghiệm của đa thức (x-1).(x2+1) là x=1
a)(x-2)(x+2)
\(Cho\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy..............
a)Cho \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)
Vậy..........
a. Tìm nghiệm của đa thức A(x)= 6-2x
b. Cho đa thức P(x)= x4+2x2+1
1. Tính P(1),P= \(\left(\dfrac{-1}{2}\right)\)
2. Chứng tỏ rằng đa thức P(x) không có nghiệm
a) A(x) = 0 ⇔ 6 - 2x = 0 ⇔ x = 3
Nghiệm của đa thức là x = 3
b)1. P(1) = \(1^4+2.1^2+1\) = 4
P(\(-\dfrac{1}{2}\)) = \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\) = \(\dfrac{25}{16}\)
Ta có: P(x) = \(\left(x^2+1\right)^2\)
Vì \(\left(x^2+1\right)^2\) ≥ 0
Nên P(x) = 0 khi \(x^2+1=0\) ⇔ \(x^2=-1\) (vô lý)
Vậy P(x) không có nghiệm
a) Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow6-2x=0\)
\(\Leftrightarrow2x=6\)
hay x=3
Vậy: x=3 là nghiệm của đa thức A(x)
b)
1: Thay x=1 vào đa thức P(x), ta được:
\(P\left(1\right)=1^4+2\cdot1^2+1=1+2+1=4\)
Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào đa thức P(x), ta được:
\(P\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{25}{16}\)