Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 6 2017 lúc 13:16
Trình tự thí nghiệm Loại vây được cố định Trạng thái của cá thí nghiệm Vai trò của từng loại vây cá
1 Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa Cá không bơi được chìm xuống đáy bể A
2 Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) B
3 Vây lưng và vây hậu môn Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. C
4 Hai vây ngực Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. D
5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. E
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2019 lúc 12:32
Trình tự thí nghiệm Loại vây được cố định Trạng thái của cá thí nghiệm Vai trò của từng loại vây cá
1 Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa Cá không bơi được chìm xuống đáy bể A
2 Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) B
3 Vây lưng và vây hậu môn Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. C
4 Hai vây ngực Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. D
5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. E
NGUYỄN THU HÀ
Xem chi tiết
Hoàng Anh
21 tháng 10 2016 lúc 19:34

ta trồng 1 cây thường và 1 cây có muối lân

mục đích để giải thích sự cần muối lân

đối tượng : cây đang lớn

chiều cao cây có lân hơn cây ko lân

vậy muối lân rất cần cho cây

Hoàng Anh
21 tháng 10 2016 lúc 19:35

kết bạn làm quen nha

 

Tiểu_Thư_Ichigo
Xem chi tiết
ngo thi phuong
2 tháng 10 2016 lúc 16:51

-muc đích:xem cây can muối lần và muối kali như thế nào 

- đối tượng: cây rau cải 

- cây A bỏ đây đủ muối;cayb thiếu muối lan 

-sau này cây A cao hơn sống tốt hơn cây b;cayb kém phát triển 

-vay cây cần đây đủ muối lân để sống 

Thuyết Dương
26 tháng 3 2016 lúc 10:32

Em hãy thiết kế 1 thí nghiệm để giải thích về tác dụng muối lân( hoặc muối kali) đối với cây trồng

Mục đích của thí nghiệm:....................................................................................................................

-Đối tượng thí nghiệm:........................................................................................................................

-Dự đoán kết quả thí nghiệm: (chiều cao cây thí nghiệm so với cây đối chứng , máu sắc lá, khả năng sống của cây):

............................................................................................................................................................

-Rút ra nhận xét về vai trò củ muối lân:..............................................................................................

............................................................................................................................................................

Ko bít nên chờ tí!leuleu

nguyễn anh thơ
20 tháng 9 2016 lúc 18:17

thông cảm , chịu 

Nguyễn Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
29 tháng 9 2016 lúc 16:41

1. Vì khi cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây sẽ có điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn, đạt hiệu quả năng suất cao.

2. Mục đích của thí nghiệm: Tìm hiểu nhu cầu muối lân hoặc kali đối với cây trồng.      - Đối tượng thí nghiệm: 2 chậu cây cùng kích thước,cùng loại, lượng nước tưới và lượng đất như nhau.                                                                                             + Chậu A: Cây được bón đủ các loại muối khoáng hòa tan (Đạm, Lân, Kali,...).         + Chậu B: Cây thiếu muối lân (hoặc kali).                                                                  - Kết quả: + Cây ở chậu A sinh trưởng, phát triển bình thường.                                                 + Cây ở chậu B còi cọc, kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh (vàng lá, rìa bị cháy,...)                                                                                                                 - Nhận xét: Muối khoáng rất cần thiết cho cây. Cây cần có đủ loại muối khoáng để phát triển.

 

Câu trả lời này mình lấy của 1 bạn, câu 2 không chắc chắn là đúng. Chúc bạn học tốtok

Thiên thần áo trắng
25 tháng 9 2016 lúc 9:58

Ukm khó quá , mik chưa làm được

 

nguyen thu trang
28 tháng 9 2016 lúc 14:43

1.nước là chất xúc tác và là môi trường hoạt động trao đổi chất trong có thực vậtyeu

lường cao bình
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 12 2021 lúc 16:36

Tham khảo

Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho  bơi. B: Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển. ... Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng. E: Vây bụng, vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
19 tháng 12 2021 lúc 16:36

tk

 A: Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi.

  B: Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.

  C: Giữ thăng bằng thao chiều dọc

  D: Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng.

  E: Vây bụng, vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng.

 

Sun ...
19 tháng 12 2021 lúc 16:40

TK

-Vây ngực và vây bụng:Giữ thăng bằng giúp rẽ phải,trái,lên xuống

-Vây lưng và vây hậu môn:Giữ thăng bằng theo chiều dọc

-Khúc đuôi mang vây đuôi:Giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá

Nguyễn Đỗ Hà Vy
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
11 tháng 11 2021 lúc 18:38

B1: Trồng hai cây đậu (lấy hạt nảy mầm tốt) và chăm sóc hai cây tốt giống nhau nhưng một cây ko tưới đạm

B2: Sau một thời gian, hai cây sẽ sinh trưởng khác nhau

Cây ko tưới phân đạm: 

+ Sinh trưởng còi cọc. 

+ Lá toàn thân biến vàng.

Cây tưới phân đạm: sinh trưởng tốt

Trần Tú Oanh
Xem chi tiết
Lê Bảo Quốc Khánh
27 tháng 4 2018 lúc 8:03

CHO 2 HAI HẠT HẠT 1 TỐT, HẠT 2 BỊ MỐC .HẠI HẠT ĐỀU ĐC CHĂM SÓC NHƯ NHAU .SAU 5 NGÀY HẠT 1 NẢY MẦM HẠT 2 KO NẢY MẦM

Lê Bảo Quốc Khánh
4 tháng 5 2018 lúc 19:32

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:  
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ... 
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. .. 
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...  
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...

ĐÚNG RK ĐÓ

Cô Độc
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Gia Khánh
7 tháng 12 2016 lúc 17:49

nhúng 1 cành hoa trắng vào nước màu đậm.
đợi 1 thời gian cho cánh hoa đổi màu, sau đó cắt ngang thân hoa và quan sát thấy mạch gỗ bị nhuộm màu, chứng tỏ nước và muối khoáng vận chuyển trong thân nhờ mạch gỗ

anime
14 tháng 10 2020 lúc 18:14
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng Quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Các nhóm cây phù hợp cho các thí nghiệm như:

+ Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây: nên chọn các cây non, rễ đang phát triển.

+ Thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của cây: nên chọn các cây thân mềm, cây non (ví dụ: cây hoa mười giờ, cây đỏ,...).

+ Thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc của cây: nhóm cây phù hợp với thí nghiệm này là các cây thân leo như mướp, đậu, bầu, bí.

- Hoàn thành thông tin vào bảng theo mẫu:

Thí nghiệm

Cách

tiến hành

Hiện tượng/ Kết quả

Giải thích

Kết luận

Chứng minh tính hướng nước của cây

Chuẩn bị 2 chậu đất/cát như nhau → Gieo hạt đỗ vào 2 chậu, tưới nước đủ ẩm → Khi cây phát triển có 3 – 5 lá, đặt chậu nước có lỗ thủng nhỏ vào trong 1 chậu sao cho nước ngấm vào đất mà không ngập úng cây → Sau 3 – 5 ngày, nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ.

- Cây trong chậu thí nghiệm: Rễ cây mọc lệch hướng về phía chậu nước.

- Cây trong chậu đối chứng: Rễ cây mọc thẳng.

Trong chậu thí nghiệm, nước chỉ có ở một phía của cây → Rễ cây sinh trưởng hướng về phía của nguồn nước để giúp cây hấp thụ được nước.

Rễ cây có tính hướng nước (hướng tới nguồn nước).

Chứng minh tính hướng sáng của cây

Chuẩn bị 2 chậu đất/cát như nhau; 2 hộp carton không đáy, 1 hộp khoét lỗ phía trên, hộp còn lại khoét lỗ bên cạnh → Gieo hạt đỗ vào đất, tưới nước cho hạt nảy mầm → Úp lên mỗi chậu cây 1 hộp carton, đặt trong môi trường ánh sáng tự nhiên → Sau khoảng 3 – 5 ngày, nhấc hộp carton ra khỏi các chậu cây, quan sát hướng mọc của thân cây.

- Cây trong hộp carton có khoét lỗ phía trên: Cây mọc thẳng hướng lên trên.

- Cây trong hộp carton có khoét lỗ phía bên cạnh: Cây mọc cong sang phía đã khoét lỗ.

- Cây trong hộp carton có khoét lỗ phía trên → Tất cả các phía của ngọn cây đều nhận được ánh sáng → Cây mọc thẳng hướng lên trên.

- Cây trong hộp carton có khoét lỗ phía bên cạnh → Chỉ một phía của ngọn cây nhận được ánh sáng → Cây mọc cong sang phía đã khoét lỗ để nhận tiếp nhận được ánh sáng.

Ngọn cây có tính hướng sáng.

Chứng minh tính hướng tiếp xúc của cây

Chuẩn bị 2 chậu đất/cát như nhau → Trồng vào mỗi chậu một cây dưa chuột 2 – 3 lá → Cắm sát bên một cây một giá thể (cành khô) → Đặt cả 2 chậu ở nước có đủ ánh sáng, tưới nước hằng ngày → Theo dõi và ghi chép hiện tượng xảy ra của các cây này sau 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần.

- Ở chậu cây có cắm giá thể, tua quấn, thân của cây dưa chuột quấn quanh giá thể vươn lên.

- Ở chậu cây không có giá thể, cây bò vươn xuống đất.

Cây dưa chuột có tính hướng tiếp xúc nên khi có giá thể, cây dưa chuột sẽ bám vào giá thể để leo lên.

Phần lớn các loài cây dây leo có tính hướng tiếp xúc (bám vào giá thể để leo lên trên).