ánh sáng truyền đi theo một đường thẳng khi nó truyền
trường hợp nào ánh sáng không truyền đi theo đường thẳng?
Ánh sáng truyền đi trong một bản thuỷ tinh trong suốt.
Ánh sáng truyền trong môi trường không khí.
Ánh sáng truyền từ không khí, qua tấm kính.
Ánh sáng truyền đi trong nước của một hồ bơi.
Ánh sáng truyền từ không khí, qua tấm kính.
Khi ánh sáng truyền từ môi trường không khí xuống môi trường nước thì ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng ko? Vì sao?
Theo định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính,ánh sáng truyền đi theo đường thẳng thì khi ánh sáng truyền từ môi trường không khí xuống môi trường nước thì ánh sáng không truyền đi theo đường thẳng vì chúng không đồng tính.
Đúng. Vì không khí và nước là môi trường trong suốt và đồng tính.
Ko. Vì nước và không khí là 2 môi trường khác nhau. Chỉ khi ở cùng trong 1 môi trường hoặc nước hoặc không khí thì ánh sáng mới truyền thẳng vì đó là 2 môi trường khác nhau đều có tính chất trong suốt và đồng tính.
Chọn câu trả lời sai. Vật cản sáng (chắn sáng) là vật
A. Không cho ánh sáng truyền qua
B. Khi truyền đến nó ánh sáng bị hấp thụ hoặc là hắt lại hết
C. Cản đường truyền đi của ánh sáng
D. Cho ánh sáng truyền qua
Ánh sáng truyền theo đường thẳng khi ánh sáng:
A. Truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
B. Truyền từ môi trường đồng tính này sang môi trường đồng tính khác
C. Trong môi trường trong suốt
D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính
Đáp án D
Ta có: Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Phát biểu nào sau đây là nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng? *
1 điểm
a. Trong môi trường đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
b. Trong môi trường trong suốt, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
c. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
d. Trong môi trường trong suốt và không đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Câu 1: Nội dung của Định luật truyền thẳng của ánh sáng là:
A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
B. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
C. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau.
D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng
Câu 2: Trong các giá trị về độ to của âm sau đây, giá trị nào ứng với ngưỡng đau
A. 90 dB B . 20 dB C. 230 dB D. 130 dB
Câu 3: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. B. Ta mở mắt.
C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng.
Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường. B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.
C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Câu 5: Một vật khi phát ra âm thanh thì nó có đặc điểm:
A. Đứng yên B. Dao động C. Phát âm D. Im lặng.
Câu 6: Để tránh được tiếng vang trong phòng, thì phòng phải có kích thước nào sau đây:
A. Nhỏ hơn 11,5m B. Lớn hơn 11,5m. C. Lớn hơn 11,35m. D. Nhỏ hơn 11,35m.
Câu 7: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây?
A. Song song. B. Hội tụ. C. Phân kì. D. Không truyền theo đường thẳng.
Câu 8: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt trời ngừng phát ra ánh sáng. B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
Bài 1: có thể dùng một gương phẳng hắt ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương phẳng đó có phải là nguồn sáng không? Vì sao?
Bài 2. Một vật A thực hiện được 40 dao động trong 2 giây. Một vật B thực hiện được 24 dao động trong 3 giây. Tính tần số dao động của mỗi vật. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm trầm hơn? Tại sao?
*các bạn giúp mình với
1A 2D 3C 4D 5B 6D 7B 8C
B1: Gương phẳng không phải là nguồn sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng
B2:
Vật A có tần số dao động là: 40:20 = 2 (Hz)
Vật B có tần số dao động là: 24:3 = 8 (Hz)
_Vì 8>2 => Vật B dao động nhanh hơn vật A
_Vì vật A dao động chậm hơn vật B nên tần số dao động nhỏ, âm phát ra thấp hơn (trầm hơn)
Phát biểu nào sau đây đúng/
A. Chùm sáng sau khi hội tụ sẽ trở thành chùm phân kì
B. Chùm sáng hội tụ có các tia sáng xuất phát từ một điểm
C. Dường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng gọi là tia sáng
D. Ánh sáng truyền đi theo một đường thẳng trong mọi môi trường
A. Chùm sáng sau khi hội tụ sẽ trở thành chùm phân kì
B. Chùm sáng hội tụ có các tia sáng xuất phát từ một điểm
C. Dường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng gọi là tia sáng
D. Ánh sáng truyền đi theo một đường thẳng trong mọi môi trường
Ý A nha
Hok
Tốt!!!!!!!!!!
Câu 1.
a) Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
b) Nguồn sáng là gì? Cho ví dụ?
c) Vật sáng là gì? Cho ví dụ?
d) Ánh sáng truyền đi theo đường nào trong không khí?
e) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
f) Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì? Chùm sáng có mấy loại ( vẽ hình và nêu định nghĩa )
g) Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì? Hiện tượng nhật thực là gì? Hiện tượng nguyệt thực là gì?
i) Gương phẳng là gì? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
k) Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì?
l) Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi?
Câu 2.
a) Vì sao trên ô tô, xe máy người ta thường lắp 1 gương cầu lồi?
b) Vẽ hình ảnh của a,b trong các trường hợp sau:
câu 1 đều có trong SGK nha
câu 2:
a) vì gương cầu lồi quan sát được rộng hơn, dễ quan sát hơn.
b) đề bài thiếu.
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào ánh sáng truyền đi theo đường thẳng ?
B. Ánh sáng từ bóng đèn truyền đến mắt ta
A. Ánh sáng truyền từ con cá dưới bể tới mắt người ở trong không khí.
D. Ánh sáng truyền từ cốc thủy tinh ra không khí
C. Ánh sáng truyền từ không khí vào chậu nước
A. Ánh sáng truyền từ con cá dưới bể tới mắt người ở trong không khí.