Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân
Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng. và đi bằng hai chân.
Tham Khảo
- Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.
- Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
- Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là:
- Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.
- Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
- Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân
Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là :
- Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.
- Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
- Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là:
A. Cột sống cong ở bốn chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.
B. Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
C. Xương chậu lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Đáp án D
Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là:
- Cột sống cong ở bốn chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.
- Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
- Xương chậu lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
trình bày những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng, đi bằng hai chân vào lao động
Tham khảo :
Những đặc điếm cùa bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân:
+ Cột sống cong hình chữ S (cong ở 4 chỗ);
+ Xương bàn chân hình vòm
+ Lồng ngực: phát triển rộng sang hai bên
+ Xương chậu: rộng
+ Xương gót (thuộc nhóm xương cổ chân): lớn, phát triển về phía sau.
Tham khảo :
Những đặc điếm cùa bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân:
+ Cột sống cong hình chữ S (cong ở 4 chỗ);
+ Xương bàn chân hình vòm
+ Lồng ngực: phát triển rộng sang hai bên
+ Xương chậu: rộng
+ Xương gót (thuộc nhóm xương cổ chân): lớn, phát triển về phía sau.
Tham khảo :
Những đặc điếm cùa bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân:
+ Cột sống cong hình chữ S (cong ở 4 chỗ);
+ Xương bàn chân hình vòm
+ Lồng ngực: phát triển rộng sang hai bên
+ Xương chậu: rộng
+ Xương gót (thuộc nhóm xương cổ chân): lớn, phát triển về phía sau.
Đâu không phải là đặc điểm của bộ xương giúp con người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân?
(5 Điểm)
A. Cột sống cong 4 chỗ
B. Xương bàn chân hình vòm
C. Xương gót lớn
D. Xương chậu hẹp
1.Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân.
2.Trình bày những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ ở người.
3.Chúng ta cân làm gì để cơ thể phát triển cân đối và khoẻ mạnh
Câu 1: Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là :
- Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.
- Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
- Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
Câu 2: Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ ở người:
- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.
- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.
- Cơ vận động lưỡi phát triển.
- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.
Câu 3:
* Để hệ cơ phát triển cân đối, xương chắc khỏe cần :
- Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.
- Tắm nắng tạo điều kiện cho tiền vitamin D chuyển hóa thành vitamin D để sử dụng trong quá trình tạo xương.
- Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.
* Để chống vẹo cột sống cần chú ý :
- Khi mang vác vật nặng, không nên vượt qua sức chịu đựng, không mang vác về một bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên.
- Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, chống cong vẹo cột sống.
đáp án không đúng khi nói về đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân a xương đùi lớn khỏe hơn xương tay , để nâng đỡ trọng lượng cơ thể b xương chân lớn , bàn chân thẳng , xương gót phát triển c cột sống cong ở 4 chỗ xương chậu nở lồng ngực nở sang
Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ xương người và hệ cơ người thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động, đi =2 chân>
help
Tham khảo
Bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân do:
- Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.
- Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
- Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
TK*
Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là : - Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên. - Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại. - Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển
Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là :
- Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.
- Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
- Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ xương thích nghi với tư thế đứng thẳng, lao động và đi bằng hai chân
Tham khảo!
Bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân do:
- Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.
- Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
- Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
Nêu cấu tạo của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân
Cấu tạo của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân:
+ Người có cột sống dọc (chứ không phải là thẳng) hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng.
+ Người có lồng ngực rộng ra hai bên, vì đứng thẳng thì hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi, nên nó nở rộng ra hai bên.
+ Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể.
+ Xương chậu lớn, vì xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn vào xương đùi thì xương chậu "lãnh hết " trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn.
+ Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người.
+ Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.