trong 1 tòa nhà cao tầng, áp suất ở vòi nước trên lầu 1 là 2,5 atm. hỏi:
a) độ cao mực nước (so với mặt đất) trong bồn chứa của tháp nước
b) áp suất ở vòi nước trên lầu 5
biết mỗi tầng cao 4m, 1 atm = 1,01. 105105 Pa
Trong một tòa nhà cao tầng, áp suất ở vòi nước trên lầu 1 bằng 2,5 atm xác định :
a Độ cao của mực nước (so với mặt đất) trong bồn chứa của tháp nước.
b Áp suất ở vòi nước trên lầu 5.
Biết mỗi tầng lầu cao 4 m; 1atm =1,01.105
câu 1: một máy bơm nước có công suất 1kW bơm nước từ mặt đất lên bồn nước có dung tích 3000l đặt trên sân thượng tòa nhà 6 tầng. TLR của nước là 10000N/m3. độ cao của mỗi tầng là 4m. biết hiệu suất của động cơ là 80%. hỏi để bơm đc nước vào đầy bồn phải mất thời gian là bao nhiêu?
Câu 2: để đưa một vật nặng 500N lên độ cao 5m người ta dùng một ròng rọc cố định
a) hãy tính lực kéo tối thiểu và chiều dài của đoạn dây kéo?
b) tính các đại lượng trên trong trường hợp dùng ròng rọc động?
Câu 3: để đưa một vật nặng có khối lượng 80kg lên sàn xe tải có độ cao 1,2 m người ta dùng một tấm ván nghiêng dài 2,4 m. biết lực ma sát của tấm ván có độ lớn là 70N. hãy tính lực kéo vật
*giải nhanh và chính xác đầy đủ giúp mik nha mai mik thi rùi, cảm ơn các bạn nhìu
Một ống dẫn nước vào tầng trệt có đường kính trong là d, tốc độ nước là 1,5 m/s và áp suất 2.105 Pa. Sau đó ống thắt hẹp dần đến đường kính trong là d/4 khi lên đến tầng lầu cao 5 m so với tầng trệt. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và lấy g = 10 m/s2. Áp suất nước ở tầng lầu bằng bao nhiêu ?
A. 1,33.105 Pa
B. 4,33.105 Pa
C. 3,35.105 Pa
D. 2,35.105 Pa
Đáp án: A
Gọi tốc độ nước ở tầng lầu là v2 :
Áp dụng phương trình Béc-nu-li cho ống dòng không nằm ngang :
Biến đổi biểu thức này và chú ý z2 – z1 = 5m sẽ tìm được p2 = 1,33.105 Pa.
Một máy bơm nước có công suất 5 kW bơm nước từ mặt đất lên bồn nước có dung tích 5000 lít đặt trên sân thừng một toà nhà cao tầng. Trong thời gian 20 phút nước đầy bồn . Biết hiệu suất của máy bơm là 60%; TLR của nước là 10.800 N/m3. Tính độ cao của toà nhà.
\(V=5000l\Rightarrow m=D.V=10800.5000=...\left(kg\right)\)
\(A_{tp}=P.t\Leftrightarrow A_{tp}=5000.20.60=...\left(J\right)\)
\(\Rightarrow A_i=A_{tp}.H=A_{tp}.0,6=...\left(J\right)\)
\(A_i=10m.h\Leftrightarrow h=\dfrac{A_i}{10.m}=...\left(m\right)\)
1. Hai bình thủy tinh hình trụ có diện tích đáy và chiều cao lần lượt là 60cm2, 30cm. 40cm2, 50cm chứa đầy nước đặt trên mặt đất. Biết dnước = 104N/m3. a) Tính áp lực và áp suất của nước tác dụng lên đáy mỗi bình. b) Tính áp suất của nước tại vị trí trong bình 2 có độ cao ngang với mặt thoáng của chất lỏng ở bình 1.
óm tắt :
S1=60cm2=0,006m2S1=60cm2=0,006m2
h1=30cm=0,3mh1=30cm=0,3m
S2=40cm2=0,04m2S2=40cm2=0,04m2
h2=50cm=0,05mh2=50cm=0,05m
dn=104=10000N/m3dn=104=10000N/m3
a) F1=?F1=?; F2=?F2=?
p1=?;p2=?p1=?;p2=?
b) h′2=h1h2′=h1
p′2=?p2′=?
GIẢI :
Áp suất của nước tác dụng lên bình 1 là:
p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)
Áp lực của nước tác dụng lên bình 1 là :
p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)
Áp suất của nước tác dụng lên bình 2 là :
p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)
Áp lực của nước tác dụng lên bình 2 là :
p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)
b) Áp suất là :
p′2=dn.h′2=10000.0,5=5000(Pa)
Trong các câu sau, câu nào sai ?
A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.
B. Nước giải khát được nén CO 2 và ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ axit) lớn hơn.
C. Thực phẩm được bảo đảm ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.
D. Thực phẩm nấu trong nồi áp suất là để có nhiệt độ cao hơn 100 ° C.
Bài 10: Áp suất trên bề mặt Trái Đất được tính là 760 mmHg (milimet thủy ANG
ngân) (bề mặt Trái Đất được tính ngang với mực nước biển). Biết rằng cứ
lên cao 12m so với mực nước biển thì áp suất giảm đi 1 mmHg.
a) Em hãy viết hàm số biểu diễn áp suất khí quyển p (mmHg) theo độ cao h(m)(h<9120)?
b) Em thử tính xem ở Đà Lạt áp suất là bao nhiêu ? Biết rằng Đà Lạt
cao 1475m so với mực nước biển (làm tròn hàng đơn vị).
c) Một người leo núi và đo được áp suất là 523 mmHg. Hỏi anh ta đang ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển
a) Bạn tự làm nhé !
b) Số lần mmHg giảm xuống khi ở độ cao của Đà Lạt:
\(1475:12\approx123\) (lần)
Số mmHg giảm xuống:
\(123\cdot1=123\left(mmHg\right)\)
Áp xuất khi quyển ở Đà Lạt là:
\(760-123=637\left(mmHg\right)\)
c) Số mmHg đã bị giảm xuống:
\(760-523=237\left(mmHg\right)\)
Độ cao hiện tại của vị trí đó so với mặt nước biển:
\(237\cdot12=2844\left(m\right)\)
Áp suất không khí P (đo bằng milimet thủy ngân, kí hiệu là mmHg) suy giảm mũ so với độ cao x (so với mặt nước biển) (đo bằng mét) theo công thức P = P 0 . e x i trong đó P 0 = 760 m m H g là áp suất ở mực nước biển ( x = 0), i là hệ số suy giảm. Biết rằng ở độ cao 1000m thì áp suất của không khí là 672,71 mmHg . Hỏi áp suất không khí ở độ cao 3343m là bao nhiêu (làm tròn đến hàng phần trăm)?
A. 495,34mmHg
B. 530,23mmHg
C. 485,36mmH
D. 505,45mmHg
Áp suất không khí P (đo bằng milimet thủy ngân, kí hiệu là mmHg) suy giảm mũ so với độ cao x (so với mực nước biển) (đo bằng mét) theo công thức P = P 0 . e x i , trong đó P 0 = 760 m m H g là áp suất ở mực nước biển x = 0 , là hệ số suy giảm. Biết rằng ở độ cao 1000 m thì áp suất của không khí là 672 , 71 m m H g . Hỏi áp suất không khí ở độ cao 3343 m là bao nhiêu (làm tròn đến hàng phần trăm)?
A. 505 , 45 m m H g
B. 530 , 23 m m H g
C. 485 , 36 m m H g
D. 495 , 34 m m H g