Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Asia Argento
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
26 tháng 7 2019 lúc 8:07

E K B C A D

+ Xét \(\Delta ABD;\Delta ACD\)có : 

AB = AC (gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)( AD là p/g góc A)

AD cạnh chung

=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\)(c-g-c)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)( hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\)( kề bù)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\frac{180^o}{2}=90^o\Rightarrow AD\perp BC\)

+ Vì AD _|_ BC tại D

       EB _|_ BC tại B               => AD // EB ( q/h vuông góc và song song)

=> \(\hept{\begin{cases}\widehat{AEB}=\widehat{CAD}\\\widehat{ABE}=\widehat{BAD}\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{CAD}=\widehat{BAD}\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{ABE}\)

+ Vì \(\Delta ABD=\Delta ACD\Rightarrow BD=CD\)(2 cạnh t/ứng)

Mà D thuộc BC => BD = 1/2 BC (1)

+ Xét \(\Delta AKB;\Delta BDA\)có :

\(\widehat{K}=\widehat{D}=90^o\left(AK\perp BE;AD\perp BC\right)\)

AB là cạnh chung

\(\widehat{KBA}=\widehat{DAB}\)( so le trong, AD // BE)

=> \(\Delta AKB=\Delta BDA\)( cạnh huyền-góc nhọn)

=> AK = BD ( 2 cạnh t/ứng) (2)

Từ (1),(2) => đpcm

Bình luận (1)
fan FA
Xem chi tiết
Trịnh Phương Đan
Xem chi tiết
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 15:50

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

Bình luận (3)
Học sinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 0:13

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM=1/2BC

nên M là trung điểm của BC

=>MA=MB

hay ΔMAB cân tại M

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của CB

N là trung điểm của AB

Do đó MN là đường trung bình

=>MN//AC

=>ANMC là hình thang

mà \(\widehat{CAN}=90^0\)

nên ANMC là hình thang vuông

Bình luận (0)
nguyen phuong huyen
Xem chi tiết
Đinh Lưu Duy
27 tháng 5 2017 lúc 11:02

a) Gọi AHlà chiều cao của tam giác ABC.

Vì Scủa tam giác được tính bằng công thức\(s=\frac{a.h}{2}\)=>\(h=\frac{s.2}{a}\)=>\(h=\frac{360.2}{40}\)=18 cm

Vậy chiều cao của tam giác ABC đc hạ từ A là cm.

b) 

Bình luận (0)
Vĩnh Khang Bùi
Xem chi tiết
Trần thị khánh huyền
Xem chi tiết
meme
24 tháng 9 2023 lúc 8:14

Đầu tiên, ta có EF//AB và EH//AC. Theo định lí Thales, khi có hai đường thẳng song song cắt qua các đường thẳng tạo ra các đoạn thẳng có tỉ số bằng nhau, ta có thể kết luận rằng các đoạn thẳng tạo ra bởi các đường thẳng song song đó cũng có tỉ số bằng nhau. Vì vậy, ta có:

EF/AB = EH/AC

Tiếp theo, ta sẽ sử dụng định lí Bồi thường. Theo định lí Bồi thường, khi có hai đường thẳng song song cắt qua một đường thẳng, các đoạn thẳng tạo ra bởi các đường thẳng song song đó và đường thẳng cắt qua có tỉ số bằng nhau, thì các đoạn thẳng tạo ra bởi các đường thẳng song song đó cũng có tỉ số bằng nhau. Vì vậy, ta có:

FH/BC = EH/AC

Vì EF//AB và FH/BC = EH/AC, ta có FH//BC.

Bình luận (1)