Những câu hỏi liên quan
linh phuonh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
28 tháng 12 2020 lúc 13:51

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

\(F_a=1.35-0,95=0,4\) (N)

b. Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_a}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=40.10^{-6}\) (m3\(=40\) (cm3)

Bình luận (0)
Lê Thanh Quốc Kiệt
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
17 tháng 1 2022 lúc 14:49

Tóm tắt:

\(V=0,004m^3\)

\(d=10000N/m^3\)

____________________

\(F_A=?N\)

 GIẢI
Lực đẩy Acsimec tác dụng lên quả cầu là:

\(F_A=d.V=10000.0,004=40(N)\)

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
17 tháng 1 2022 lúc 14:50
Bình luận (0)
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Hanh Huynh
16 tháng 12 2022 lúc 8:56

 

FA=6N

Bình luận (0)
TV Cuber
16 tháng 12 2022 lúc 20:22

Tóm tắt

`v=600cm^3 = 6*10^4m^3` 

`m=0,5kg`

`d_n=10000N//m^3`

`____________`

`F_A=???(N)`

Lực đẩy Ac si mét t/d lên quả cầu là

`F_A = v*d_n = 6*10^4 *10000=6(N)`

Bình luận (0)
Huy Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
30 tháng 12 2021 lúc 13:43

\(0,004dm^3=0,000004m^3\) 

Lực đẩy \(F_A\) tác dụng lên quả cầu là:

\(F_A=d.V=10,000.0,000004=0,04\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 12 2021 lúc 13:49

\(0,004dm^3=4m^3\\ F_A=d.h=10000.4=40000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh Ánh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 4 2022 lúc 21:32

a)Quả cầu có khối lượng riêng là:

\(D_{vật}=\dfrac{m}{V}=\dfrac{120}{100}=1,2\)g/cm3=1200kg/m3

Nhận thấy \(D_{vật}>D_{nước}\Rightarrow\)Quả cầu chìm.

 

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 22:07

a+b:

 V1 = V2 = V ; m2=4m1 => P2 = 4P1

=> D2 = 4D1(1)

Trọng lực bằng lực đẩy acsimet nên:

P1+P2= FA1 + FA2

=> 10D1V1 + 10D2V2 = 10DV + \(10.\dfrac{1}{2}DV\)

=> D1V1 + D2V2 = \(DV+\dfrac{1}{2}DV=\dfrac{3}{2}DV\)

=> \(\left(D_1+D_2\right).V=\dfrac{3}{2}DV\Rightarrow D_1+D_2=\dfrac{3}{2}D\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) = > \(5D_1=\dfrac{3}{2}D\Rightarrow D_1=\dfrac{3}{10}D=\dfrac{3.1000}{10}=300\left(kg/m^3\right)\)

=> D2= 4D1 = 1200 (km/cm^3)

Vậy khối lượng riêng của các quả cầu là D1 = 300kh/cm^3 , D1 = 1200 kg/cm^3

Ở quả cầu 1 : FA1 = P1 + T (1)

Ở quả cầu 2 : P2 = FA2+ T(2)

FA2 = 10V .D =\(10.10^{-4}.10^3=1\left(N\right)\) 

FA1 = \(\dfrac{1}{2}FA_2=0,5\left(N\right)\)  và P2 = 4P1

Từ (1) = > P1 = FA1 - T (3) và từ (2) = > 4P1 = FA2 + T

=> \(P_1=\dfrac{F_{A2}+T}{4}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) = > 4. (FA1 - T) = FA2 + T => 4.0,5 - 4T = 1+T

=> 2-1 = 5T => \(T=\dfrac{1}{5}=0,2\left(N\right)\)

Vậy lực căng của sợi dậy là : 0,2 N

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 22:08

mình làm rồi nhé , cách mình vs cách của ctv giang á

Bình luận (1)
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
14 tháng 4 2022 lúc 4:52

\(V=0,0001m^3;m=0,12kg\) 

a, Ta có \(F_A=V.g.D\left(1N\right)\)  

Trọng lượng \(P=10g\left(1,2N\right)\)

\(P>F_A\) ( chìm )

b, Ta có

\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=D_2gD_n\left(V_2+V_1\right)\\ =10000.0,0015=1,5N\) 

Khi có sự cân bằng

\(F_A=P_1+P_2\Rightarrow P_2=0,3N\\ \Rightarrow m_2=0,03\left(kg\right)\) 

Klượng riêng của chất làm quả cầu

\(D=\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{0,03}{0,0001}=300\left(kg/m^3\right)\) 

Lực căng dây

\(T=P_1-F_{A_1}=1,2-1=0,2N\)

Bình luận (0)