giúp
Giúp giúp giúp giúp :)))
Góc tOh có số đo là 35 độ
tìm giá trị lớn nhất của số đo tOh
ai giúp mình nhanh hứa tick
mọi người ơi giúp em câu giúp em hai câu này với
mọi người giúp mik với ạ mong mọi người tận tình giúp đỡ
a: DE=MN=6cm
FE=PN=8cm
MP=DF=10cm
giúp được bài nào giúp em với ạ (đây là đề cương ôn )
Bài 1:
\(A=3-\sqrt{5}+\sqrt{5}=3\)
giúp được bài nào giúp em với ạ (đây là đề cương ôn )
Câu 1:
\(a,=4\sqrt{3}-10\sqrt{3}+8\sqrt{3}=2\sqrt{3}\\ b,=3-\sqrt{5}+\sqrt{5}-1=2\)
Câu 2:
\(a,ĐK:x\ge-2\\ PT\Leftrightarrow4\sqrt{x+2}-3\sqrt{x+2}+\sqrt{x+2}=6\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+2}=3\Leftrightarrow x+2=9\Leftrightarrow x=7\left(tm\right)\\ b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\5y=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=3\end{matrix}\right.\)
Câu 3:
\(b,PTHDGD:2x-3=-x+3\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\\ c,\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow2m-6+m=1\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{3}\)
92573+24762=?
giúp mình với mình giúp lại cho!
Có ai giỏi toán ko giúp mình với ! giúp mình bài dưới nhé !
Bài 9:
a: \(2^{195}=8^{65}\)
\(3^{130}=9^{65}\)
mà 8<9
nên \(2^{195}< 3^{130}\)
Giúp mik vs ạ Khoảng 40p nữa mik nộp á. Giúp mik cái Mơn !! :))
lần sau bạn nhớ tách câu ra nha... nhiều câu quá nhiều bạn ko trả lời hết...
56083 : 123 =?
Ai giải nhanh giúp mình với ạ
Tính hàng dọc giúp mình với (đặt tính)
56083 | 123
688 | 455
733 |
118
=> \(56083:123=455\left(dư.118\right)\)
Giúp mình soạn bài: văn bản: Bài ca Côn Sơn. Thật ngắn nhé!!! Giúp với!!!
I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1. Côn sơn ca được làm bằng thể thơ lục bát, đặc điểm:
- Số câu: không hạn chế, nhưng tối thiểu phải có hai câu, một câu 6 đứng trước và một câu 8 đứng sau.
- Số chữ: một cặp lục bát (6 – 8) có 14 chữ.
- Hiệp vần: vần chân và vần lưng.
+ Chữ thứ 6 của câu sáu hiệp với chữ thứ 6 của câu 8 (vần lưng).
+ Chữ thứ 8 của câu tám hiệp với chữ thứ 6 của câu 6 (vần chân).
- Tất cả những hiệp vần đều thanh bằng.
Câu 2.
- Nhân vật ta là ai? Chính là tác giả Nguyễn Trãi.
Trong đoạn thơ có 5 từ ‘ta’ và trải đều trong mỗi cặp lục – bát ; cứ sau mỗi cảnh đẹp được giới thiệu ở câu 6 thì chữ ta lại có mặt ở vị trí câu 8 tiếp chủ thể thưởng thức cái đẹp.
- Hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta :
+ Hình ảnh nhân vật ta xuất hiện mỗi lần một tâm thế khác nhau : lúc lắng nghe tiếng suối, lúc ngồi trên đá êm, lúc nằm dưới bóng thông xanh, lúc ngâm thơ giữa rừng trúc.
+ Qua những hình ảnh đó thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết của thi nhân, nhà thơ như đang đắm mình, đang thả hồn vào trong thiên nhiên hữu tình thơ mộng.
- Nhận xét về sự so sánh.
Tiếng “suối rì rầm” được ví với “tiếng đàn cầm”, “đá rêu phong” được ví với “chiếu êm”. Cách ví đó thể hiện sự tinh tế, sự liên tưởng độc đáo lãng mạn tài hoa của nhà thơ.
Em có thể tham khảo đoạn văn sau của Vũ Dương Quỹ:
“Trí tưởng tượng và nghệ thuật so sánh của Nguyễn Trãi thật lãng mạn, tài hoa. Tạo vật thiên nhiên bỗng hóa thành những vât dụng của con người, gần gũi thân thương với con người. Đôi tai nhạy cảm của thi sĩ đã thổi hồn vào tiếng suối, khiến cho nó vốn đơn điệu trở thành cây đàn đa thanh, cuốn hút, xúc giác tinh tế của nhà thơ đã hóa thân cho mặt đá vốn khô rắn thành mặt chiều dịu êm”.
Câu 3.
Cảnh tượng Côn Sơn: Có tiếng suối rì rầm, có đá rêu phơi, có thông vi vút, có trúc bóng râm.
Nhận xét: Cảnh Côn Sơn đẹp tựa như tranh, rất nên thơ, hữu tình và khoáng đạt. Cảnh như bao bọc lấy của con người trong sự êm đềm thanh tĩnh của nó.
Câu 4.
- Hình ảnh “ta ngâm thơ nhàn”:
+ Qua câu thơ ta hình dung Nguyễn Trãi đang nằm giữa rừng trúc xanh mát bóng râm cất tiếng thơ ngâm để ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, để cùng thiên nhiên chia sẻ tâm tình của mình = > con người và thiên nhiên gắn bó hòa hợp với nhau. Thiên nhiên là người bạn tâm giao, người bạn tri kỉ của nhà thơ.
+ Không chỉ ở bài thơ này, mà ở nhiều bài thơ khác của Nguyễn Trãi, chúng ta cũng bắt gặp sự gắn bó và giao hòa như thế giữa thiên nhiên và nhà thơ:
“Núi láng giềng, chim bầu bạn
Mây khách khứa, nguyệt anh em”.
“Có nằm hạc lặn nên bầu bạn
Ấp ủ cùng ta làm cái con”.
- Con người nhà thơ : Qua đoạn thơ có thể hình dung Nguyễn Trãi là con người có tình yêu thiên nhiên say đắm, có phong thái ung dung, nhân cách cao nhã. Ông không màng danh lợi, xa lánh chốn bụi trần đua chen sống hòa mình với thiên nhiên.
Câu 5.
- Điệp từ trong đoạn thơ : Côn Sơn : điệp 2 lần ; ta : điệp 5 lần ; trong : điệp 3 lần ; có : điệp 2 lần.
- Tác dụng :
+ Thể hiện sự phong phú đa dạng của cảnh.
+ Niềm say đắm của người ngắm cảnh.
+ Tạo nên tiết tấu nhịp nhàng của bài thơ.
II. Luyện tập
Đề : Cách ví von tiếng suối củ Nguyễn Trãi trong hai câu thơ ‘Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai’ và Hồ Chí Minh trong câu thơ ‘Tiếng suối trong như tiếng hát xa’ có gì giống và khác nhau ?
- Giống nhau :
+ Cả hai đều thể hiện tâm hồn hòa nhập với thiên nhiên.
+ Cả hai đều giống nhau ở sự so sánh, liên tưởng : nhạc của thiên nhiên với nhạc của con người => Sự tinh tế tài hoa của hai thi nhân.
- Khác nhau :
+ Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối với tiếng đàn.
+ Hồ Chí Minh so sánh tiếng suối với tiếng hát.
1 . Cảnh Côn Sơn
suối : rì rầm
đá : rêu phơi
rừng thông : mọc như nêm
trúc : bóng râm
=> tg đã gợi lại những âm thanh , sự vật , cây cối để ns lên thiên nhiên lâu đời , nguyên thủy
Gợi ko gian thoáng mát tạo nên sự thanh tịnh , thanh cao trong lành.Cảnh đẹp nên thơ , tạo khung cảnh cho thi nhân ngâm thơ.
<=> Cảnh đẹp của Côn Sơn là vẻ đẹp ngàn xưa , thanh cao và yên tĩnh.
Qua đây chứng tỏ tg là ng yêu thiên nhiên
2. Con người giữa cảnh vật thiên nhiên
Ta: _ nghe như tiếng đàn cầm bên tai
_ ngồi chiếu êm tìm bống mát -> nằm
_ ta ngâm thơ
=> Điệp từ : "ta" đc điệp lại 5 từ .
=> Khẳng định thế lm chủ của con ng trước thiên nhiên
<=> Nhấn mạnh sự có mặt của tg ở mọi nơi đẹp ở Côn Sơn
Đây là sở thích tinh thần và tìm kiếm những cảm giác thư thái cho tâm hồn .
Vì vậy tg mong muốn đc hòa hợp vs thiên nhiên . Muốn tìm kiếm sự tươi mát cho tâm hồn.
<=> Tổng kết : Vs hình ảnh nhân vật "ta" giữa cảnh vật Côn Soqn nên thơ hấp dẫn , đoạn thơ cho thấy sự giao hòa trọn vẹn.