Những câu hỏi liên quan
Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
An Thy
23 tháng 6 2021 lúc 17:41

a) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle AMB=90\Rightarrow\angle ACD=\angle AMD=90\)

\(\Rightarrow ACMD\) nội tiếp

b) Ta có: \(\angle KCB+\angle KMB=90+90=180\Rightarrow KCBM\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle AKC=\angle MBA\)

Ta có: \(\angle NMK=\angle MBA=\angle AKC=\angle MKN\)

\(\Rightarrow\Delta NMK\) cân tại N

c) Vì B và E đối xứng với nhau qua C \(\Rightarrow\) CD là trung trực BE

\(\Rightarrow\angle DEC=\angle DBC=\angle AKC\Rightarrow AKDE\) nội tiếp

 

 

Bình luận (1)
Võ Kiều Oanh
Xem chi tiết
Cỏ dại
Xem chi tiết
tran quang hieu
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
6 tháng 1 lúc 7:10

loading...  a) Do M nằm trên nửa đường tròn đường kính CD (gt)

⇒ ∆DCM vuông tại M

b) Do CE là tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn

⇒ CE ⊥ CD

⇒ ∆CDE vuông tại C

Do ∆DCM vuông tại M (cmt)

⇒ CM ⊥ CD

⇒ CM ⊥ DE

⇒ CM là đường cao của ∆CDE

Do ∆CDE vuông tại C, có CM là đường cao

⇒ CD² = MD.ED

⇒ MD.ED = (2r)²

⇒ MD.ED = 4r²

c) ∆DCM vuông tại M, có MH là đường cao

⇒ CH.CD = CM² (1)

∆CDE vuông tại C, có CM là đường cao

⇒ ME.MD = CM² (2)

Từ (1) và (2) ⇒ CH.CD = ME.MD

Bình luận (0)
Đức Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Hòa Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
14 tháng 7 2019 lúc 21:00

A B O C D M E F K I N L

Gọi BE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là N. Gọi L là hình chiếu của I trên ME.

Dễ thấy ^BNA = 900. Suy ra \(\Delta\)BNA ~ \(\Delta\)BCE (g.g) => BN.BE = BC.BA 

Cũng dễ có \(\Delta\)BMA ~ \(\Delta\)BCK (g.g) => BC.BA = BM.BK. Do đó BN.BE = BM.BK

Suy ra tứ giác KENM nội tiếp. Từ đây ta có biến đổi góc: ^KNA = 3600 - ^ANM - ^KNM

= (1800 - ^ANM) + (1800 - ^KNM) = ^ABM + (1800 - ^AEM) = ^EFM + ^MEF = ^KFA

=> 4 điểm A,K,N,F cùng thuộc một đường tròn. Nói cách khác, đường tròn (I) cắt (O) tại N khác A

=> OI vuông góc AN. Mà AN cũng vuông góc BE nên BE // OI (1)

Mặt khác dễ có E là trung điểm dây KF của (I) => IE vuông góc KF => IE // AB (2)

Từ (1);(2) suy ra BOIE là hình bình hành => IE = OB = const

Ta lại có EM,AB cố định => Góc hợp bởi EM và AB không đổi. Vì IE // AB nên ^IEL không đổi

=> Sin^IEL = const hay \(\frac{IL}{IE}=const\). Mà IE không đổi (cmt) nên IL cũng không đổi

Vậy I di động trên đường thẳng cố định song song với ME, cách ME một khoảng không đổi (đpcm).

Bình luận (0)
Đào Thu Hiền
Xem chi tiết
An Thy
11 tháng 7 2021 lúc 15:50

AB cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AEK tại D

Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle AMB=90\Rightarrow\angle EMB+\angle EHB=90+90=180\)

\(\Rightarrow EMBH\) nội tiếp \(\Rightarrow\angle KBD=\angle MBH=\angle AEH\)

Vì KEAD nội tiếp \(\Rightarrow\angle AEH=\angle KDB\Rightarrow\angle KBD=\angle KDB\)

\(\Rightarrow\Delta KDB\) cân tại K có KH là đường cao 

\(\Rightarrow H\) là trung điểm BD mà B,H cố định \(\Rightarrow D\) cố định

Vì KEAD nội tiếp \(\Rightarrow I\in\) trung trực AD mà A,D cố định

\(\Rightarrow\) đpcmundefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Dương Phạm
Xem chi tiết
Giản Nguyên
19 tháng 5 2018 lúc 7:55

bn làm đk đến câu c chưa z?

mình mới chỉ làm được a và b thui 

Bình luận (0)
Thùy Uyên
28 tháng 5 2021 lúc 15:44

Xét △AKC và △DBC có: C = 900, góc KAC = góc CDB (cùng phụ với góc B) => △AKC đồng dạng với △DBC => AC/DC = KC/BC=> KC.DC = AC.BC (✳)

Cũng có △IAB vuông tại I có IC vuông góc với AB nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có IC2=AC.CB (**)

Từ (*) và (**) => KC.DC=IC2 => KC/IC=IC/DC=1/2 => DC = 2IC

IC2=AC.BC=1/2R . 3/2R = 3/4R2 =>IC = \(\sqrt{ }\)3/2 R=> DC = căn 3 R.

S△ADB = 1/2 DC.AB=căn 3 R2

Bình luận (0)