Những câu hỏi liên quan
Vương Đức Gia Hưng
Xem chi tiết
gấu béo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 9:50

a: ĐKXĐ: x>0; x<>1

b: \(A=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{x-1}\)

c: A nguyên

=>x-1 thuộc {1;-1;2;-2}

=>x thuộc {2;3}

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 1 2022 lúc 20:00

a) \(\text{A}=\dfrac{4x+4}{x^2-1}.\)

Để phân thức A có nghĩa. \(\Leftrightarrow x\ne1;x\ne-1.\)

b) \(\text{A}=\dfrac{4x+4}{x^2-1}=\dfrac{4\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4}{x-1}.\)

 

Bình luận (0)
Pham Hoang Tu Anh
Xem chi tiết
ba vu
11 tháng 12 2022 lúc 17:53

giú mới ạ mái em noppj rồikhocroi

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Luna đáng iu không quạu...
10 tháng 1 2021 lúc 22:06
Bình luận (0)
Shinobu Kochou
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 9 2021 lúc 0:11

Câu 2: 

a: Ta có: \(P=3x-\sqrt{x^2-10x+25}\)

\(=3x-\left|x-5\right|\)

\(=\left[{}\begin{matrix}3x-x+5=2x+5\left(x\ge5\right)\\3x+x-5=4x-5\left(x< 5\right)\end{matrix}\right.\)

b: Vì x=2<5 nên \(P=4\cdot2-5=8-5=3\)

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2022 lúc 19:34

a: ĐKXĐ: x<>4; x<>-4

b: \(A=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x-1\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x-1}{x+4}\)

c: Để A nguyên thì x+4-5 chia hết cho x+4

=>\(x+4\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-3;-5;1;-9\right\}\)

Bình luận (1)
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Nguyệt
11 tháng 12 2018 lúc 21:20

để A xác định

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x-2\ne0\\x^2\ne4\end{cases}}\Rightarrow x\ne\pm2\)

\(A=\frac{4}{x+2}+\frac{3}{x-2}-\frac{5x-6}{x^2-4}\)

\(A=\frac{4.x-8}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}+\frac{3.x+6}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}-\frac{5x-6}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)

\(A=\frac{4x-8+3x+6-5x+6}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{2.\left(x+2\right)}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{2}{x-2}\)

Bình luận (0)
shitbo
11 tháng 12 2018 lúc 21:29

\(\frac{4}{x+2}+\frac{3}{x-2}-\frac{5x-6}{x^2-4}=\frac{4}{x+2}+\frac{3}{x-2}-\frac{5x-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{4x-8}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{3x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{5x-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{4x-8+3x+4-5x+6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{2x+2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2x+2}{x^2-4}\)

C, \(x=4\Rightarrow A=\frac{2x+2}{x^2-4}=\frac{-6}{12}=\frac{-1}{2}\)

d, \(A\inℤ\Leftrightarrow2x+2⋮x^2-4\Leftrightarrow2x^2+2x-2x^2+8⋮x^2-4\Leftrightarrow2x+8⋮x^2-4\)

\(\Leftrightarrow2x^2+8x⋮x^2-4\Leftrightarrow16⋮x^2-4\)

\(x^2-4\inℕ\)

\(\Rightarrow x^2\in\left\{0;4;12\right\}\)

Thử lại thì 12 ko là số chính phương vậy x=0 hoặc x=2 thỏa mãn

mk học lớp 6 mong mn thông cảm nếu có sai sót

Bình luận (0)
shitbo
11 tháng 12 2018 lúc 21:32

Mk nhầm nha

=2/x-2 nha bạn

b, =1/-3

c, 2 chia hết cho x-1

=> x-1 E {-2;-1;1;2}

=> x E {-1;0;2;3} mk có tính nhầm 1 chỗ

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Đõ Phương Thảo
10 tháng 1 2021 lúc 21:42

a) ĐKXĐ: a2-1 ≠0 ⇔ (a-1)(a+1)≠0 ⇔\(\left[{}\begin{matrix}a-1\ne0\\a+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ne1\\a\ne-1\end{matrix}\right.\)

b) A=\(\dfrac{2a^2}{a^2-1}-\dfrac{a}{a+1}+\dfrac{a}{a-1}\) , a≠1, -1

      =\(\dfrac{2a^2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}-\dfrac{a\left(a-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}+\dfrac{a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

      =\(\dfrac{2a^2-a\left(a-1\right)+a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

      =\(\dfrac{2a^2-a^2+a+a^2+a}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

      =\(\dfrac{2a^2+2a}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\) =\(\dfrac{2a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\) =\(\dfrac{2a}{a-1}\)

vậy A =\(\dfrac{2a}{a-1}\) với a≠1,-1.

c) Có:A= \(\dfrac{2a}{a-1}\) = \(\dfrac{2a-2+2}{a-1}=\dfrac{2\left(a-1\right)+2}{a-1}=2+\dfrac{2}{a-1}\)

Để a∈Z thì a-1 ∈ Z ⇒ (a-1) ∈ Ư(2) =\(\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Ta có bảng sau:

a-11-12-2
a203-1
Thử lạiTMTMTMko TM(vì a≠-1

Vậy để biểu thức A có giá trị nguyên thì a∈\(\left\{2;0;3\right\}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2021 lúc 20:58

a) ĐKXĐ: \(a\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(A=\dfrac{2a^2}{a^2-1}-\dfrac{a}{a+1}+\dfrac{a}{a-1}\)

\(=\dfrac{2a^2}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}-\dfrac{a\left(a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}+\dfrac{a\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\)

\(=\dfrac{2a^2-a^2+a+a^2+a}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\)

\(=\dfrac{2a^2+2a}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\)

\(=\dfrac{2a\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\)

\(=\dfrac{2a}{a-1}\)

c) Để A nguyên thì \(2a⋮a-1\)

\(\Leftrightarrow2a-2+2⋮a-1\)

mà \(2a-2⋮a-1\)

nên \(2⋮a-1\)

\(\Leftrightarrow a-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow a-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(a\in\left\{0;2;3\right\}\)

Vậy: Để A nguyên thì \(a\in\left\{0;2;3\right\}\)

Bình luận (2)
Ngọc Hà
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
20 tháng 12 2017 lúc 20:29

a, ĐKXĐ: \(a\ne1;a\ne-1\) 

Ta có:

 \(P=\frac{2a^2}{a^2-1}+\frac{a}{a+1}-\frac{a}{a-1}=\frac{2a^2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\) \(+\frac{a\left(a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}-\frac{a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

\(\Rightarrow P=\frac{2a^2+a^2-a-a^2-a}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}=\frac{2a^2-2a}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}=\frac{2a\left(a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\)

\(\Rightarrow P=\frac{2a}{a+1}\) 

b. Để P có giá trị nguyên \(\Rightarrow2a⋮a+1\Rightarrow2\left(a+1\right)-2a⋮a+1\Rightarrow2a+2-2a⋮a+1\)

\(\Rightarrow2⋮a+1\) vì \(a\in Z\Rightarrow a+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\Rightarrow a\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

Bình luận (0)
Ngọc Hà
20 tháng 12 2017 lúc 20:07

Giúp Mk vs mai thi rồi

Bình luận (0)
Ngọc Hà
20 tháng 12 2017 lúc 20:32

a khác 1 mà bạn

Bình luận (0)