1. Thành phần cơ giới của đất là gì?
2. Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.
3. Độ phì nhiêu của đất là gì?
1 ) Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
- Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
- Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
- Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cát pha, đất thịt nhẹ,...
2 ) Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất có khả năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
3 ) Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây. Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng
1.Thành phần cơ giới của đất là gì?
Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất.
2.Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.
- Nhờ các hạt cát , limon , sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.Đất chứa nhiều hạt có kích thước nhỏ bé, đất chứa nhiều chất mùn, khả năng giữ nước và chất dinh duongx của đất càng tốt.
3. Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Độ phì nhiêu của đấ là khả năng cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây đảm bảo năng suất cao, đồng thời không chứa chất có hại cho cây.
- Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.
Good luck!
Câu 1: Trả lời:
hành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
- Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
- Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
- Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cát pha, đất thịt nhẹ,...
Thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính? Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất? Độ phì nhiêu của đất là gì?
Tham khảo
- Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
+ Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
+ Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
+ Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cá
- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.
- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.
- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.
- Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
- Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao.
các bn giúp mk nha :
Câu 1: Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?
Câu 2: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
Câu 3: Độ phì nhiêu của đất là gì?
Câu 1: Đất chua là đất có độ pH khoảng từ 3 đến 6,4.
Đất trung tính là đất có độ pH khoảng từ 6,5 đến 7,5 .
Đất kiềm là đất có độ pH từ 7,6 đến 9.
Câu 2: Đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất có khả năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
Câu 3: Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, õi, chất dinh dưỡng cho cây trồng, bảo đảm được năng suất cao, đồng thời không chứa các chất độc hại cho cậy.
Ý nghĩa của độ chua độ kiềm độ trung tính
Căn cứ vào đâu để phân loại đất cát, đất set, đất thịt?
A. độ phì nhiêu của đất
B. Độ pH của đất
C. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
Câu 6: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng ? Sắp xếp khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng theo thứ tự tăng dần của đất cát, đất thịt, đất sét
Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất có khả năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt. Đất sét, đất thịt, đất cát
tick cho mình nha a
trình bày về thành phần cơ giới của đất, độ chua độ kiềm của đất, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất và độ phì nhiêu của đất
mọi ng ơi giúp em với ạ em cảm ơn ạ
1 ) Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
- Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
- Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
- Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cát pha, đất thịt nhẹ,...
2) - Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành:
+ Đất có độ pH <6,5 là đất chua
+ Đất có độ pH bằng 6,6->7,5 là đất trung tính
+ Đất có độ pH lớn hơn 7,5 là đất kiềm
3) - Có 3 loại đất chính: đất cát, đất thịt, đất sét. Ngoài ra còn các loại khác như: đất cát pha, đất thịt nhẹ, .....
- Khả năng giữ chất dinh dưỡng và nước:
+ Tốt nhất là đất sét kế đến là đất thịt và cuối cùng là đất cát
độ phì nhiêu thì mik ko bik
-Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước , oxi chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đồng thời không chứa các chất có hại cho cây .
-Các yếu tố khác như : Thời tiết thuận lợi , giống tốt và chăm sóc tốt .
Câu 11: Đất nào giữ nước tốt?
A. Đất cát B. Đất sét C. Đất thịt nặng D. Đất thịt
Câu 12: Độ phì nhiêu của đất là gì?
A. Là khả năng cung cấp nước, dinh dưỡng, oxy cho cây
B. Là khả năng cung cấp muối khoáng
C. Là khả năng cung cấp nước
D. Là khả năng làm cây trồng cho năng suất cao
Câu 13: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?
A. Đất trồng có độ phì nhiêu
B. Giống tốt
C. Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều
B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm
C. Diện tích đất trồng có hạn
D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa
Câu 15: Để cải tạo và bảo vệ đất trồng cần phải?
A. Canh tác tốt, công tác thủy lợi, bón phân hợp lý
B. Bón phân hợp lý
C. Bón vôi
D. Chú trọng công tác thủy lợi
Câu 16: Trồng xen canh cây nông nghiệp giữa cây phân xanh nhằm mục đích gì?
A. Tăng bề dày của đất B. Tăng độ che phủ, chống xói mòn
C. Hòa tan chất phèn D. Thay chua rửa mặn
Câu 17: Đối với đất xám bạc màu, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào để cải tạo đất?
A. Bón vôi
B. Làm ruộng bậc thang
C. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
D. Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ
Câu 18:Mục đích của biện pháp làm ruộng bậc thang:
A. Rửa phèn B. Giảm độ chua của đất
C. Hạn chế xói mòn D. Tăng bề dày lớp đất trồng
Câu 19.Căn cứ vào hình thức bón phân, có mấy cách bón phân?
A. 2 cách: bón vải, bón theo hàng, theo hốc.
B. 4 cách: bón vải, bón theo hàng, theo hốc, phun trên lá.
C. 3 cách: bón theo hàng, phun trên lá, theo hốc.
D. 1 cách: bón theo hàng.
Câu 20. Đất trung tính có độ pH là bao nhiêu?
A. Độ pH > 7,5. B. Độ pH < 7,5.
C. Độ pH = 6,6 - 7,5. D. Độ pH < 6,5.
Câu 21.Căn cứ vào độ pH người ta chia đất thành:
A. Đất chua và đất kiềm. B. Đất trung tính và đất kiềm.
C. Đất chua và đất trung tính. D. Đất chua, đất trung tính và đất kiềm.
Câu 22.Phân nào dùng để bón thúc?
A. Phân hữu cơ hoai mục. B. Phân hóa học.
C. Phân hữu cơ hoai mục và phân hóa học. D. Phân lân.
Câu 23.Phân hóa học nào dễ tan trong nước?
A. Phân hữu cơ. B. Phân đạm, kali, hỗn hợp.
C. Phân lân. D. Phân xanh, phân hỗn hợp.
Câu 24: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Bón phân làm cho đất thoáng khí
B. Bón phân nhiều năng suất cao
C. Bón phân đạm hóa học chất lượng sản phẩm mới tốt
D. Bón phân hợp lí, cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt
Câu 25: Bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào?
A. Bón theo hốc B. Bón theo hàng
C. Bón vãi D. Phun lên lá
Câu 26: Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm:
A. Giúp phân nhanh hoai mục B. Hạn chế mất đạm
C. Giữ vệ sinh môi trường D. Tất cả đều đúng
Câu 27: Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản như thế nào?
A. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín
B. Để nơi khô ráo, thoáng mát
C. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 28: Phân hữu cơ có đặc điểm gì?
A. Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng
B. Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay
C. Cần thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 29: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai
C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 30: Khi trồng giống mới ngắn ngày, một năm có mấy vụ gieo trồng?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 31.Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
A. Một phương pháp: chọn lọc.
B. Hai phương pháp: chọn lọc, lai.
C. Không có phương pháp nào.
D. Bốn phương pháp: chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô.
Câu 32 : Đất trồng bao gồm mấy thành phần chính?
A. Có 3 thành phần: Rắn, lỏng, khí.
B. Có 2 thành phần: Rắn, lỏng.
C. Có 4 thành phần: Rắn, lỏng, khí, chất dinh dưỡng.
D. Không có thành phần nào cả.
Câu 33: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
A. Nhờ chứa nhiều mùn sét.
B. Nhờ chứa nhiều hạt cát, limon, sét.
C. Nhờ các hạt cát, limon, sét và mùn.
D. Nhờ các hạt cát, sét.
Câu 34 : Đất chua có độ pH là bao nhiêu?
A. Có độ pH > 7,5.
B. Có độ pH = 7,5.
C. Có độ pH < 7,5.
D. Có độ pH < 6,5.
Câu 35: Đúng hay sai?
A. Đất đồi trọc cần phải bón vôi.
B. Đất bạc màu cần bón nhiều phân hữu cơ kết hợp bón vôi và cày sâu dần.
C. Đất đồi núi cần trồng cây nông nghiệp xen giữa các băng phân xanh.
D. Cần dùng biện pháp canh tác, thủy lợi, bón phân để cải tạo đất.
Câu 36 : Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:
- Giống cây trồng có tác dụng làm ……………………………., tăng chất lượng nông sản, ……………………và ……………………..
Câu 37 : Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:
- Đất trồng là ……………………………….trên đó thực vật có thể ……………………. và………………………
Câu 38 .Đúng hay sai. ,
A. Bón phân nhiều làm cho đất thoáng khí.
B. Bón phân hợp lí cây trồng mới cho năng suất cao.
Câu 39. (0,25đ): Hạt limon có kích thước là bao nhiêu?
A. 2 – 0,05m B. 0,001mm
C. 0,05 – 0,002mm D. 0,05 – 0,008mm
Câu 40. (0,25đ): Đất trung tính có độ PH là bao nhiêu?
A. PH > 7,5 B. PH 6,6 – 7,5
C. PH <8,5 D. PH 6,5 – 8,5
Câu 41 (0,25đ): Đất nào khi vê được thành thỏi khi uốn không có vết nứt?
A. Đất cát B. Đất thịt nặng
C. Đất cát pha D. Đất thịt trung bình
Câu 42. (0,25đ): Các loại phân bón nào sau đây thuộc nhóm phân hóa học?
A. Phân đạm, phân lân B. Phân kali, phân xanh
C. Phân chuồng, phân rác D. Phân NPK, phân bắc
Câu 43. (0,25đ): Phân nào sau đây không hoặc ít tan trong nước?
A. Kali B. Phân đạm
C. Phân lân D. Phân NPK
Vì sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. đất nào có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất?
Đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng là nhờ vào các hạt: cát, sét, limon và chất mùn. Đất sét là đất có khả năng giữa nước và chất dinh dưỡng tốt nhất
-nhờ các hạt cát , limon, sét và chất mùn mà đất có khả năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng . đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt
đất sét giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất
Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
Đất giữ được chất dinh dưỡng và nước do có các hạt cát, hạt limon, sét và chất mùn. Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng tốt là đất chứa nhiều hạt có kích thước bé và nhiều mùn.