Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cghuchuchu
Xem chi tiết
❥︵Duy™
11 tháng 8 2019 lúc 9:02

Trả lời............

a, lở >< bồi

  đục ><  trong

b,cao >< thấp

c,chìm>< nổi

d,sáng><tối

Công chúa sao băng
11 tháng 8 2019 lúc 9:05

a)Lở >< bối

Đục >< trong

b, cao >< thấp

c, chìm >< nổi

d, Sáng >< tối

_Sɧαᴜƞ ⁹⁴²⁰
13 tháng 8 2019 lúc 23:12

a. lở >< bồi , đục >< trong.

b. cao >< thấp 

c. chìm >< nổi

d. sáng >< tối

            ~ Hok tốt ~

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

a) Vế câu đối nhau: lở thì đục – bồi thì trong.

→ Cấu trúc đối về mặt nghĩa tương phản.

b) Cặp câu đối nhau:

- Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

- Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

→ Hai câu thơ đối ý với nhau, cấu trúc đối về mặt nghĩa tương hỗ., bổ sung ý cho nhau.

c) Cặp câu đối nhau:

- Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,

Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.

- Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt,

Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo.

→ Hai câu thơ đối ý với nhau, cấu trúc đối về mặt nghĩa tương hỗ, bổ sung ý cho nhau.

7.2 huỳnh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
28 tháng 12 2021 lúc 11:38

B. 2

S - Sakura Vietnam
28 tháng 12 2021 lúc 11:38

C

Diệp Đỗ
28 tháng 12 2021 lúc 12:24

B Hai ( lở - bồi , đuc-trong )

Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 20:26

a. Bên lở đối với bên bồi, đục đối với trong → Phép đối diễn tả sự tương phản giữa bên lở bên bồi của khúc sông.

b.  Lom khom đối với lác đác (hình thể và số lượng), dưới núi đối với bên sông (vị trí địa hình). → Nhấn mạnh sự vất vả, đói nghèo, lam lũ của người dân vùng Đèo Ngang; sự thưa thớt, vắng vẻ, bé nhỏ, tiêu điền hoang vắng ở nơi đây.

c.  Cặp câu có sự sóng đôi của hình ảnh “sóng biếc” và “lá vàng”, màu “biếc” và sắc “vàng” tạo nên sự hài hoà của bức tranh ngày thu. Bức tranh thu có sự chuyển động của các sự vật khá gần gũi trong cuộc sống con người, nhưng sự chuyện động ấy lại có sự đối lập bởi bên dưới mặt ao sóng nước nương theo làn hơi để “gợn tí” nhưng bên trên khoảng không là trạng thái “khẽ đưa vèo” của lá vàng trước gió. 

Thanh An
27 tháng 8 2023 lúc 20:32
Vương Nhất Bác
Xem chi tiết
Ngọc Ruby Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
14 tháng 8 2023 lúc 20:17

a. Biện pháp nói quá "chưa nằm đã sáng" và "chưa cười đã tối"

Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm và gây ấn tượng với người đọc

+ Phản ánh sự chênh lệch giữa thời gian ban ngày và ban đêm của các tháng trong năm

+ Đúc kết kinh nghiệm lao động của người Việt Nam 

b. Biện pháp nói quá "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày" 

Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm và gây ấn tượng với người đọc

+ Cho thấy sự vất vả của người nông dân trong buổi cày đồng buổi ban trưa để làm nên hạt gạo nuôi sống con người 

+ Nhắc nhở mỗi chúng ta trân trọng thành quả lao động của người nông dân 

Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 8 2023 lúc 20:18

a.

BPTT: nói quá "chưa nằm đã sáng" và "chưa cười đã tối".

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hiện tượng thiên nhiên vào tháng năm đêm ngắn ngày dài, tháng mười ngày ngắn đêm dài. Từ đó câu thơ thêm sức gợi hình gợi hấp dẫn đọc giả hơn.

b.

BPTT: nói quá "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày"

Tác dụng: gợi tả chi tiết hình ảnh giọt mồ hôi trở nên sinh động, đặc sắc nhằm tăng giá trị diễn đạt trân trọng sức lao động của người nông dân. Từ đó giàu sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ hấp dẫn đọc giả hơn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 6 2019 lúc 17:22

Câu thơ “dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi” mang hàm nghĩa về cuộc đời bể dâu, về sự thay đổi của quê hương xứ sở.

Đáp án cần chọn là: B

Lê Hoàng Long
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
10 tháng 11 2021 lúc 12:57

D

nguyễn khôi
3 tháng 11 2022 lúc 19:57

hihid