Cho và . Giá trị của
1: cho biết khu vực trồng và giá trị của cây keo
2:cho biết khu vực trồng và giá trị của cây phi lao
3: cho biết khu vực trồng và giá trị của cây bạch đàn
4: cho biết khu vực trồng và giá trị của cây thông
Cho mẫu số liệu gồm bốn số tự nhiên khác nhau và khác 0, biết số trung bình là 6 và số trung vị là 5. Tìm các giá trị của mẫu số liệu đó sao cho hiệu của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mẫu số liệu đạt giá trị nhỏ nhất.
A. 3;4;6;11
B. 2;4;7;11
C. 3;5;6;11
D. 2;4;6;12
Chọn A.
Giả sử các giá trị của mẫu số liệu là a; b; c; d với 0 < a < b < c < d và a; b; c;d là số tự nhiên.
+ Ta có
Mà số trung bình là 6 nên a + b + c + d = 24
Suy ra a + d = 14
+ Ta có hay 1 < b < 5 mà b là số tự nhiên nên b = 2; 3; 4
+ Nếu b = 2 thì c = 8, mà 0 < a < b; a là số tự nhiên nên a = 1 và d = 13
Khi đó các giá trị của mẫu số liệu là 1; 2; 8; 13
+ Nếu b = 3 thì c = 7, mà 0 < a < b; a số tự nhiên nên có 2 khả năng xảy ra: a = 1 ; d = 13 hoặc a = 2 ; d = 12
Khi đó có hai mẫu số liệu thỏa đề bài có giá trị là 1;3;7;13 và 2;3;7;12
+ Nếu b = 4 thì c = 6, mà 0 < a < b; a là số tự nhiên nên có 3 khả năng xảy ra:
a = 1; d = 13 hoặc a = 2 ; d = 12 hoặc a = 3 ; d = 11
Khi đó có ba mẫu số liệu thỏa đề bài có giá trị là 1;4;6;13 hoặc 2;4;6;12 hoặc 3;4;6;11
Suy ra với mẫu số liệu có các giá trị là 3;4;6;11 thì hiệu của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mẫu số liệu đạt giá trị nhỏ nhất.
Cho a ∈ 1 9 ; 3 và M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 9 log 1 3 3 a 3 - log 1 3 a 3 + 1 . Khi đó giá trị của A = 5 m + 3 M gần giá trị nào nhất
A. -1,3
B. -1,5
C. -1,4
D. -1,2
Đáp án A
Đặt t = log 1 3 a với a ∈ 1 9 ; 3 ⇒ t ∈ - 1 ; 2 .
Khi đó P = 9 log 1 3 3 a 3 - log 1 3 a 3 + 1 = 1 3 log 1 3 a 3 - 3 log 1 3 a + 1 ⇒ P = f ( t ) = t 3 3 - 3 t + 1
Xét hàm số f t = t 3 3 - 3 t + 1 trên đoạn [-1;2] ta có:
f ' t = t 2 - 3 ; f ' t = 0 ⇔ t 2 = 3 - 1 ≤ t ≤ 2 ⇔ t = 3
Tính các giá trị f - 1 = 11 3 ; f 2 = - 7 3 ; f 3 = 1 - 2 3
Vậy giá trị lớn nhất của f(t) là f - 1 = 11 3 và giá trị nhỏ nhất của f(t) là f 3 = 1 - 2 3
Do đó 3 M + 5 m = 3 . 11 3 + 5 1 - 2 3 = 16 - 10 3 = - 1 , 32
cho bảng dữ liệu sau
A, Giảm giá trị tương đối của ngành dịch vụ, tăng giá trị công nghiệp và nông nghiệp.
B, Giảm giá trị tương đối của ngành công nghiệp, tăng giá trị nông nghiệp và dịch vụ.
C, Tăng tỉ trọng của tất cả các ngành.
D, Giảm giá trị tương đối của ngành nông nghiệp, tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ
Cho hàm số y = x 4 - 4 x 2 + 3 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn - 1 ; 2 . Giá trị của M + m là
Cho biểu thức P = x(x – y) + y(x + y) – y 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của x và y.
B. Giá trị biểu thức P phụ thuộc vào giá trị của x và y
C. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của x.
D. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của y.
\(P=x^2-xy+xy+y^2-y^2=x^2\)
Vậy chọn C
Cho biểu thức P = x(x – y) + y(x + y) – y 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của x và y.
B. Giá trị biểu thức P phụ thuộc vào giá trị của x và y
C. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của x.
D. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của y.
Bài làm:
\(P=x\left(x-y\right)+y\left(x+y\right)-y^2\)
\(=x^2-xy+xy+y^2-y^2\)
\(=x^2\)
Vậy biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị x.
Chọn C.
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Biết hai giá trị và của x có tổng bằng 15 và hai giá trị tương ứng và của y có tổng bằng −20. Tính giá trị của y khi x =1,5
Ta có \(\dfrac{x_1}{y_1}=\dfrac{x_2}{y_2}=\dfrac{x_1+x_1}{y_1+y_2}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=\dfrac{4}{3}x_1\\y_2=\dfrac{4}{3}x_2\end{matrix}\right.\Rightarrow y=\dfrac{4}{3}x\)
Với \(x=1,5=\dfrac{3}{2}\Rightarrow y=\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{3}{2}=2\)
Cho a ∈ [ 1 9 ; 3 ] và M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức 9 log 1 3 3 a 3 + log 1 3 2 a - log 1 3 a 3 + 1 Khi đó giá trị của A = 5m+2M là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 8
Cho \(A = - ( - 4x + 3y),B = 4x + 3y,C = 4x - 3y\). Khi tính giá trị của biểu thức tại \(x = - 1\) và \(y = - 2\), bạn An cho rằng giá trị của các biểu thức A và B bằng nhau, bạn Bình cho rằng giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau. Theo em, bạn nào đúng? Vì sao?
Thay giá trị \(x = - 1\) và \(y = - 2\) vào các biểu thức đã cho, ta có:
\(A = - ( - 4x + 3y) = - ( - 4. - 1 + 3. - 2) = - (4 + - 6) = - ( - 2) = 2\).
\(B = 4x + 3y = 4. - 1 + 3. - 2 = - 4 + - 6 = - 10\).
\(C = 4x - 3y = 4.( - 1) - 3.( - 2) = - 4 - - 6 = - 4 + 6 = 2\).
Ta thấy 2 ≠ -2 = 2. Do vậy, khi thay giá trị \(x = - 1\) và \(y = - 2\) vào các biểu thức đã cho ta thấy giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau.
Vậy bạn Bình nói đúng.
Câu 21. Cho và . Tính giá trị của biểu thức
A. . B. . C. . D. .
Câu 22. Tìm giá trị nhỏ nhất của .
A. đạt giá trị nhỏ nhất là . B. đạt giá trị nhỏ nhất là
C. đạt giá trị nhỏ nhất là . D. đạt giá trị nhỏ nhất là .
Câu 23. Tìm giá trị lớn nhất của .
A. đạt giá trị lớn nhất là . B. đạt giá trị lớn nhất là
C. đạt giá trị lớn nhất là . D. đạt giá trị lớn nhất là /
Câu 24. Tìm thỏa mãn
A. B. C. D.
Câu 25. Hỏi có bao nhiêu giá trị thỏa mãn ?
A. Có một giá trị B. Có hai giá trị
C. Có ba giá trị D. Có bốn giá trị.