Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
A. 75N
B. 125N
C. 25N
D. 50N
Có hai lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:.
A. 70N
B. 80N
C. 60N
D. 50N
Câu 19: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
A. 75N B. 125N
C. 25N D. 50N
Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
75N
25N
50N
125N
Nhìn tỉ lệ trên hình vẽ ta thấy F1=50N
F2=100N
F3=25N
Lực tổng cộng tác dụng lên vật là:F2-F1+F3=75N
Kết quả đúng là A
Dùng từ thích hợp trong khung (SGK) để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1)... Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2)...
b. Lực do 2 bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có (3)... hướng về bên trái.
c. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) ... nhưng ngược (5)...., tác dụng vào cùng một vật.
a. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1) cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2) đứng yên.
b. Lực do hai bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có (3) chiều hướng về bên trái.
c. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) phương nhưng ngược (5) chiều.
Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B.
A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B
B. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
C. Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
D. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B
Cho 1 vật khối lượng 20kg dịch chuyển 1 đoạn 2m trên mặt phẳng nằm nghiêng a=30° .Lực cản tác dụng lên vật là 30N ,lực kéo tác dụng lên vật là 50N a)Có bao nhiêu lực tác dụng lên vật .Vẽ hình b)Tính công của lực tác dụng lên vật
Vật tác dụng bởi các lực: trọng lực P; lực cản, lực ma sát.
Trọng lực: \(P=mg=20\cdot10=200N\)
Chiều cao: \(sin30^o=\dfrac{2}{h}\Rightarrow h=4m\)
\(A_F=F\cdot S\cdot cos0^o=30\cdot4=120J\)
\(A_{kéo}=F_k\cdot s=50\cdot2=100J\)
Điều kiện để một vật nằm cân bằng là: A. Tổng mômen lực tác dụng lên vật phải bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên vật phải bằng không. C. Hợp lực tác dụng vào nó phải bằng không và tổng mô men lực tác dụng lên vật phải bằng 0. D. Trọng lực và phản lực của nó phải cân bằng lẫn nhau.
Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp bốn lần diện tích lực tác dụng lên vật B.
A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B
B. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
C. Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
D. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật A