HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
1. a) Gọi kim loại đó là M, CTHH của oxit là M2O3
n H2SO4 = \(\dfrac{12,25.24\%}{98}\) = 0,03 (mol)
PTHH: M2O3 + 3H2SO4 ----> M2(SO4)3 + 3H2O
0,01 0,03 0,01 0,03 (mol)
=> MM = M M2O3 - M O3 =( \(\dfrac{1,02}{0,01}\) - 3.16) : 2 = 27 (g/mol)
Vậy M là Al, oxit là Al2O3
b) m Al2(SO4)3 = 0,01 . 342 = 3,42 g
Áp suất nước lên đáy bể:
p = d . h = 10000 . 0,5 = 5000N/m2
FA = d . V, d là trọng lượng riêng của chất lỏng và V là thể tích của vật, đây là 2 đại lượng không đổi nên nếu nhúng vật ở các vị trí khác nhau thì lực đẩy tác dụng lên vật không thay đổi.
Thời gian để người 3 gặp người 2:
\(\dfrac{24}{12+4}\) = 1,5 (h)
Quãng đường người 3 đi được từ khi xuất phát đến thời điểm gặp người 2:
12 . 1,5 = 18 (km)
Tổng quãng đường còn lại của người 1 và 2:
24 - 1,5 (8 + 4) = 6 km
Thời gian cần thêm để người 1 và người 2 gặp nhau, cũng là thời gian mà người 3 phải đi thêm:
\(\dfrac{6}{8+4}\) = 0,5 h
Quãng đường người 3 đi thêm:
0,5 . 8 = 4 km
Tổng quãng đường người 3 đi được:
4 + 18 = 22km
2 Thuyền có cùng V so với nước -> vận tốc 2 thuyền bằng nhau
V2 = V1 , mà t2 = 2t1 => S2 = 2S1
Quãng đường thuyền ở B xa hơn nên thuyền A phải xuất phát muộn hơn thuyền B 45 phút nhe :)))
Bạn coi lại đề có viết nhầm hông, chứ B đi lâu hơn nên không có được xuất phát trễ hơn đâu :3
%Al = \(\dfrac{M\left(Al\right)}{M\left(Al\left(NO3\right)3\right)}=\dfrac{27}{213}\approx12,68\%\)
Tương tự, %N = 19,72% và %O = 67,6%
phân biệt bằng cách dẫn khí CO2 . CO2 làm nước vôi trong Ca(OH)2 xuất hiện vẩn đục.