Những câu hỏi liên quan
Bạch Tiểu Nhi
Xem chi tiết
Mio HiHiHiHi
Xem chi tiết
---fan BTS ----
10 tháng 11 2019 lúc 20:38

1. Nhận biết các loại phân khoáng tan hết trong nước (phân nitrat, phân amôn, phân kali):

- Dùng thìa hoặc mũi dao lấy một ít mẫu phân đưa lên ngọn lửa đèn cồn hoặc lửa than: nếu phân cháy thành ngọn lửa thì đấy là phân nitrat; nếu phân chảy nước, bốc khói là phân amôn; nếu không thấy thay đổi, đích thị là phân kali.

- Phân biệt các loại phân nitrat: Xúc 1 thìa phân cho vào cốc nước vôi trong: nếu có mùi khai là phân nitrat amôn (NH4NO3); nếu không có mùi khai là phân nitrat natri (NaNO3) hoặc nitrat kali (KNO3). Để phân biệt được 2 loại nitrat này, đốt phân trên ngọn lửa: nếu ngọn lửa có màu vàng là NaNO3; màu tím là KNO3.

- Phân biệt các loại amôn: Xúc 1 thìa phân amôn cho vào cốc nước vôi trong: không có mùi khai là phân urê CO(NH2)2; nếu có mùi khai, đổ tiếp vào dung dịch BaCl2. Kết tủa thành sunphat amôn (NH4)2SO2; không kết tủa: NH4CL hoặc NH4H2PO4. Cho AgNO3 vào dung dịch kết tủa trên: nếu thấy kết tủa màu trắng là NH4CL, kết tủa màu vàng đích thị là NH4H2PO4.

- Phân biệt các loại phân kali: Hòa tan phân kali vào cốc rồi đổ từ từ dung dịch BaCl2 vào: nếu thấy kết tủa là sunphat kali K2SO4, không thấy kết tủa đích thị là clorua kali KCl.

2. Nhận biết các loại phân khoáng ít tan hoặc không tan hết trong nước (phân lân, vôi, xianamit, kali magiê):

- Nhận biết phân vôi: màu trắng ngà, trắng đục. Nhỏ axit vào phân, thấy sủi bọt: CaCO3, MgCO3; không thấy sủi bọt: vụn sừng, prexipitat, thạch cao.

- Phân biệt các loại phân khi nhỏ axit không thấy sủi bọt: Đốt trên than hoặc ngọn lửa đèn cồn nếu có mùi khét là vụn sừng; không có mùi khét là 2 loại phân còn lại. Nhỏ AgNO3 vào: nếu thấy kết tủa màu vàng là prêxipitat, không có màu là thạch cao (CaSO4.2H2O) đích thị.

- Nhận biết phân kali magiê: màu xám, tan trong nước.

- Nhận biết bột photphorit: màu đất, pH trung tính.

- Màu đen, pH kiềm, nhỏ axit vào: có bốc hơi, kết tủa, vệt đen là phân xianamit canxi; kết tủa lắng xuống đáy cốc là tômasolac.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tinz
10 tháng 11 2019 lúc 20:41

1- Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan:

Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm.

Bước 2: Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút.

Bước 3: Để lắng 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hoà tan.

. Nếu thấy hoa tan: đó là phân đam và phân ka li.

. Không hoặc ít hoà tan: đó là phân lân và vôi.

2- Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan: phân đạm và phân ka li.

Bước 1: Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ.

Bước 2: Lấy một ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ.

. Nếu có mùi khai là phân đạm.

. Nếu không có mùi khai là phân ka li.

3- Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan:

Quan sát màu sắc:

- Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như xi măng, đó là phân lân.

- Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, đó là vôi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Cách nhận bt các loại phân hóa học thông thương:

1. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tan

- Bước 1: Lấy 1 lượng phân bón bằng hạt ngô (bắp) cho vào ống nghiệm

- Bước 2: Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút

- Bước 3: Để lắng 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hòa tan

+ Nếu thấy hòa tan: đó là phân đạm và phân kali

+ Ko hoặc ít hòa tan: đó là phân lân và vôi

2. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan: Phân đạm và phân kali

- Bước 1: Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ

- Bước 2: Lấy 1 ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ

+ Nếu có mùi khai (mùi của amôniac) đó là phân đạm

+ Nếu ko có mùi khai đó là phân kali

3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc ko hòa tan: Phân lân và vôi

Quan sát màu sắc:

- Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như xi măng, đó là phân lân

- Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, đó là vôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 17:26

Tham khảo!

Trên trang web ở Hình 1, có những loại thông tin: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video.

Dấu hiệu nhận biết: video đang phát bao gồm những loại thông tin kể trên.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 0:45

- Nước khoáng Lavie

   + Nguyên tố Na: Sodium

   + Nguyên tố Ca: Calcium

   + Nguyên tố Mg: Magnesium

   + Nguyên tố K: Potassium

   + Nguyên tố F: Fluorine

Bình luận (0)
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
hưng phúc
7 tháng 1 2022 lúc 20:17

A

Bình luận (0)
7- tiến dũng -7c
7 tháng 1 2022 lúc 20:19

a

Bình luận (0)
Lê Khoa Hạnh Uyên
Xem chi tiết
thu nguyen
10 tháng 10 2016 lúc 22:15

Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành; thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có ánh sáng; không có sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm thể tích, nở ra hay co lại; hay các biến đổi về mặt cơ học.

Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi hóa học là: chất mới tạo thành; biến đổi kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như: màu sắc mùi vị, khí thoát ra, tạo thành chất kết tủa.....

Bình luận (0)
Ngô Diệu Thư
18 tháng 10 2016 lúc 11:48

k/k/k/c.

c/c/c/c

Bình luận (0)
ly tạ
29 tháng 1 2019 lúc 19:30

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
30 tháng 8 2023 lúc 19:51

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ lý thuyết về lời nhân vật.

- Dựa vào những gì đã học để chỉ ra dấu hiệu nhận biết lời nhân vật và những dạng tồn tại của lời nhân vật.

Lời giải chi tiết:

- Dấu hiệu nhận biết lời nhân vật: Những gạch đầu dòng đầu tiên ở mỗi câu nói; hoặc đặt trong dấu ngoặc kép trích dẫn y nguyên.

- Lời nhân vật tồn tại dưới hai dạng:

+ Trực tiếp: Nhân vật tự bộc lộ.

+ Gián tiếp: Lời nhân vật được thể hiện qua một yếu tố khác.

Bình luận (0)
Thanh An
8 tháng 3 2023 lúc 22:48

- Dấu hiệu nhận biết lời nhân vật: Những gạch đầu dòng đầu tiên ở mỗi câu nói; hoặc đặt trong dấu ngoặc kép trích dẫn y nguyên.

- Lời nhân vật tồn tại dưới hai dạng:

+ Trực tiếp: Nhân vật tự bộc lộ.

+ Gián tiếp: Lời nhân vật được thể hiện qua một yếu tố khác.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 11 2023 lúc 21:41

- Dấu hiệu nhận biết lời nhân vật: Những gạch đầu dòng đầu tiên ở mỗi câu nói; hoặc đặt trong dấu ngoặc kép trích dẫn y nguyên.

- Lời nhân vật tồn tại dưới hai dạng:

+ Trực tiếp: Nhân vật tự bộc lộ.

+ Gián tiếp: Lời nhân vật được thể hiện qua một yếu tố khác.

Bình luận (0)
Trần Gia Linh
Xem chi tiết
Kirito Asuna
30 tháng 10 2021 lúc 6:59

Câu 1 : 

+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.

+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.

+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:

natri Na p=e=11

magie: Mg p=e=12

sắt: Fe p=e=26

clo Cl:p=e=17

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa