Những câu hỏi liên quan
đinh thị khánh ngọc
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
1 tháng 3 2022 lúc 15:46

đề bài đâu bạn mình ko thấy

Bình luận (4)
ph@m tLJấn tLJ
1 tháng 3 2022 lúc 16:06

a) Giống nhau : địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở Trung và Nam Mĩ: ĐB A-ma-dôn, Pam-pa… - ở phía Tây dãy Cooc-đi-e chiếm một nửa lục trung tâm cao ở phía nam.
B) Đặc điểm địa hình ở Bắc Mỹ được chia thành 3 khu vực địa hình:

+ Phía tây:- Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000. Xen giữa là các cao nguyên và bồn địa.+ Ở giữa :- Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.- Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).+ Phía đông :- Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado và dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét. 
Bình luận (5)
Nguyễn Bảo Trang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 10 2023 lúc 8:17

Dạng 3:

Bài 1:

a) Số lượng số hạng là:

\(\left(999-1\right):1+1=999\) (số hạng)

Tổng dãy là: 

\(A=\left(999+1\right)\cdot999:2=499500\)

b) Số lượng số hạng là:

\(\left(100-7\right):3+1=32\) (số hạng)

Tổng dãy là: 

\(S=\left(100+7\right)\cdot32:2=1712\)

Bình luận (0)
Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:11

1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)

Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)

2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Thành
11 tháng 5 2021 lúc 14:57

câu 3 chứ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Không tên
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Quỳnh như Phan
Xem chi tiết
hưng phúc
10 tháng 11 2021 lúc 15:16
 Liên kết giữa các nguyên tửTổng số nguyên tửSố phân tử
Trước phản ứngoxi và hiđro102
Trong quá trình phản ứngoxi và hiđro62
Sau phản ứngoxi và hiđro62

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:57

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:13

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:53

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:55

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:58

c) tam giác ACD = tam giác BDC (câu b)

--> góc DBC = góc CAD

Tam giác DAE và tam giác CBF có: góc DBC=góc CAD; AE = BF; BC = AD

--> tam giác DAE = tam giác CBF (c.g.c)

Bình luận (0)