Môi trường | Động vật tiêu biểu | Thực vật tiêu biểu |
Xa-van | ||
Hoang mạc |
Câu 11. Thảm thực vật tiêu biểu của môi trường nhiệt đới là A. rừng rậm xanh quanh năm B. thực vật nửa hoang mạc C. xavan D. rừng thưa. Câu 12. Môi trường xích đạo ẩm không có đặc điểm nào dưới đây? A. Nhiệt độ trung bình khoảng 250C. B. Lượng mưa trung bình năm từ 1500-2500mm. C. Độ ẩm trung bình năm trên 80%. D. Càng gần xích đạo lượng mưa càng giảm. Câu 13. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây? A. Động đất, sóng thần B. Bão, lốc. C. Hạn hán, lũ lụt. D. Núi lửa. Câu 14. “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào? A. Môi trường xích đạo ẩm. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa. C. Môi trường nhiệt đới. D. Môi trường ôn đới. Câu 15. Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất? A. Nam Á, Đông Nam Á B. Nam Á, Đông Á C. Tây Nam Á, Nam Á. D. Bắc Á, Tây Phi. Câu 16. Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là: A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô. B. sông ngòi nhiều nước quanh năm. C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp. D. chế độ nước sông thất thường. Câu 17. Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào? A. Rau quả ôn đới. B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới. C. Cây dược liệu. D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới. Câu 18. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là: A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm. B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm. C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (3 – 9 tháng). D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn. Câu 19. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng: A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. B. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam). C. vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc. D. chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N. Câu 20. Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của: A. môi trường nhiệt đới. B. môi trường xích đạo ẩm. C. môi trường nhiệt đới gió mùa. D. môi trường hoang mạc. Câu 21. Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng? A. Môi trường xích đạo ẩm B. Môi trường nhiệt đới gió mùa. C. Môi trường nhiệt đới D. Môi trường địa trung hải. Câu 22. Tại sao rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng cây? A. Do nhiều loài cây sinh trưởng mạnh, chiếm hết diện tích của các loài còn lại. B. Do trong rừng không đủ nhiệt độ và độ ẩm cho cây cối sinh trưởng. C. Do mỗi loài cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau D. Do đất trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi Câu 23. Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là: A. xa van, cây bụi lá cứng B. rừng lá kim C. rừng rậm xanh quanh năm D. rừng lá rộng. Câu 24. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. Nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ B. Nông nghiệp - lâm - dịch vụ C. Công nghiệp - dịch vụ D. Nông nghiệp - công ghiệp Câu 25. Đới nóng có bao nhiêu kiểu môi trường? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26. Môi trường khô hạn nhất ở đới nóng là A. Xích đạo ẩm B. Nhiệt đới C. Nhiệt đới gió mùa D. Hoang mạc Câu 27. Ở môi trường nhiệt đới, càng gần đến chí tuyến thì thời kì khô hạn càng A. Kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn B. Kéo dài, biên độ nhiệt càng nhỏ C. Rút ngắn, biên độ nhiệt càng lớn D. Rút ngắn, biên độ nhiệt càng nhỏ Câu 28. Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là: A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở. C. Thời tiết diễn biến thất thường. D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa. Câu 29. Nhiệt độ trung bình của môi trường nhiệt đới khoảng A. >22oC B. >28oC C. >25oC D. >20oC Câu 30. Việt Nam nằm trong môi trường: A. Môi trường xích đạo ẩm B. Môi trường nhiệt đới gió mùa C. Môi trường nhiệt đới D. Môi trường ôn đới Câu 31. Hoang mạc nhiệt đới Xa-ha-ra phân bố ở châu lục nào? A. Châu Đại Dương B. Châu Á C. Châu Phi D. Châu Mỹ Câu 32. Tính mật độ dân số In-đô-nê-xi-a năm 2001 (biết diện tích: 1919000 km2, dân số: 206,1 triệu người)? A. 107người/km2 B. 0.000136người/km2 C. 9311người/km2 D. 0.0093người/km2 Câu 33. Tập tính nào không phải là cách thích nghi của động vật vào mùa đông ở đới lạnh? A. Ngủ suốt mùa đông B. Sống tập trung thành bầy đàn C. Ra sức kiếm ăn để chống đói lạnh D. Di cư đến những vùng ấm áp Câu 34. Đới lạnh ở mỗi bán cầu có giới hạn A. Giữa hai đường chí tuyến B. Từ chí tuyến đến vòng cực C. Từ vòng cực đến cực D. Từ cực Bắc xuống cực Nam Câu 35. Các hoang mạc trên thế giới thường hình thành ở những vùng nào trên Trái Đất ? A. Vùng có lượng ít mưa và xa biển. B. Dọc hai chí tuyến, sâu nội địa hoặc gần các dòng biển lạnh. C. Vùng xa biển hoặc dọc hai chí tuyến D. Gần các dòng biển lạnh hoặc dọc hai chí tuyến. Câu 36. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên của môi trường nhiệt đới? A. Thay đổi theo mùa B. Mùa mưa cây cỏ xanh tốt, mùa khô hạn cây cỏ úa vàng C. Nhóm đất chủ yếu là đất feralit có màu đỏ vàng D. Thực vật quanh năm xanh tốt, rậm rạp Câu 37. Thảm thực vật ở đới ôn hòa thay đổi từ Bắc xuống Nam theo thứ tự: A. Rừng lá kim – rừng hỗn giao – thảo nguyên – rừng cây bụi gai. B. Rừng cây bụi gai – rừng lá kim – thảo nguyên – rừng hỗn giao. C. Rừng lá kim – thảo nguyên – rừng hỗn giao – rừng cây bụi gai. D. Rừng cây bụi gai – rừng lá kim – rừng hỗn giao – thảo nguyên. Câu 38. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là: A. Nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ B. Nông nghiệp – lâm nghiệp – ngư nghiệp C. Công nghiệp - dịch vụ D. Nông nghiệp - công ghiệp – lâm nghiệp Câu 39. Ở đới ôn hòa thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông theo thứ tự: A. Rừng lá kim - rừng lá rộng - rừng hỗn giao B. Rừng lá rộng - rừng hỗn giao - rừng lá kim C. Rừng hỗn giao - rừng lá kim - rừng lá rộng D. Rừng lá rộng – rừng lá kim – rừng hỗn giao Câu 40. Đô thị xuất hiện rộng khắp trên thế giới vào thời gian nào? A. Thế kỉ XX B. Thế kỉ XIX C. Thế kỉ XVIII D. Thời Cổ đại
11A 12d 13c 14b 15a 16a 17b 18c 19b 20b 21d 22c 23c 24c 25d 26d 27a 28c 29d 30b 31c 32a 33c 34c 35d 36d 37 ( tớ ko biết làm ) 38b 39b 40a
Động vật tiêu biểu,thực vật tiêu biểu của hoang mạc ,hãy kể tên
Động vật tiêu biểu trên hoang mạc: các loài côn trùng nhỏ; bò sát; lạc đà; ...
Thực vật tiêu biểu trên hoang mạc: xương rồng;cỏ có rễ dài ( vd:cỏ Lạc đà); phi lao; ...
Trên đây là 1 số động thực vật tiêu biểu trên hoang mạc nóng. Học tốt!!! ^_^
Động vật : Lạc đà, thằn lằn, trăn, một số loài bò sát,...
Thực vật : Hoa hồng sa mạc, xương rồng, cây máu rồng, cây lê gai,...
~~~Leo~~~
Tìm hiểu thông tin trên Internet về các loài thực vật, động vật tiêu biểu ở hoang mạc Xa-ha-ra. Cách chúng thích nghi với môi trường? (Nêu ngắn gọn)
động vật : lạc đà : Lạc đà chịu được sự khắc nghiệt của sa mạc vì chúng có lớp lông bờm để bảo vệ khỏi cái nóng và cái lạnh trong lúc trời nắng hoặc vào ban đêm trên sa mạc. Bàn chân chúng có những chiếc móng to kềnh giúp nó đi vững trên con đường gồ ghề sỏi đá hoặc trên lớp cát mềm. Quan trọng hơn là chúng biết cách giữ nước trong cơ thể.
thực vật : cây xương rồng : cây mọng nước
Một số loài động vật và thực vật tiêu biểu ở kiểu môi trường sau
Moi trường | Động vật tiêu biểu | Thực vật tiêu biểu |
Xavan | ||
Hoang mạc |
Môi trường | Động vật | Thực vật |
Xavan | Lừa | bao báp |
Hoang mạc | Lạc đà | xương rồng |
Môi trường | ĐV tiêu biểu | TV tiêu biểu |
Xa-van | ||
Hoang mạc |
Hoàn thành bảng trên.
Các động vật tiêu biểu ở xavan là : linh dương, ngựa vằn, sư tử, hưu cao cổ....
thực vật tiêu biểu ở xavan là: cỏ cây bụi, xương rồng,....
Các thực vật tiêu biểu ở hoang mạc: hoa hồng xa mạc, xương rồng khổng lồ, cây lê gai
động vật tiêu biểu ở hoang mac là: cá sấu, voi, bò cạp
Nhận xét về thảm thực vật của môi trường hoang mạc. Nêu đặc điểm của thực vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường sống.
TK: Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. ...
2.
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
Xa van là thảm thực vật điển hình của môi trường nào?
A.
Môi trường xích đạo ẩm
B.
Môi trường nhiệt đới gió mùa
C.
Môi trường hoang mạc
D.
Môi trường nhiệt đới
thực vật và động vật hoang mạc thích nghi với môi trường khô ráo khắc nhiệt của hoang mạc như thế nào.nêu ví dụ
Tham kảo:
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
VD bn tự lm nha!
Tham khảo :
- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Tham khảo:
- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Thực vật và động vật tiêu biểu được nuôi trồng và rất quan trọng đối với người dân hoang mạc là A. ngựa-cam,chanh. B. dê, cừu-lúa mì. C. chà là-lạc đà . D. bò-ôliu.