Thảo RaKi
Ý kiến nào dưới đây em cho là chính xác hoặc ko chính xác?Ý kiến:a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ đk dùng phương thức biểu cảm.b) Thơ chữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.d) Tùy bút cngx là một kiểu văn bản biểu cảm.e) Thơ trữ tình chỉ đk dùng nối ns trực tiếp để biểu hiện tình cảm,cảm xúc.g) Thơ chữ tìn có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm,cảm xúc qua kể chuyệnh) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng,giàu hình ảnh và gợi cảm.i) Thơ chữ tình pải có một...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 7 2017 lúc 2:04

Những ý kiến sai:

a, Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm

e, Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc

i, Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng

k, Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
9 tháng 12 2016 lúc 20:33

Chính xác:b,c,d,e,h,k

Không chính xác: a,i

Bình luận (0)
Không Cảm Xúc
21 tháng 12 2016 lúc 21:38

a) Không chính xác

b) Chính xác

c) Chính xác

d) Chính xác

e) Không chính xác

g) Chính xác

h) Chính xác

i) Không chính xác

k) Không chính xác

CHÚC BẠN HỌC TỐT hihi

Bình luận (0)
Lê Thi Yen Nhi
4 tháng 1 2017 lúc 11:27

Chính xác: b,c,d,g,h

ko chính xác : a,e,i,k

chúc bạn học tốt (っ◔◡◔)っ ♥ GDragon Huyền Tồ ♥

Bình luận (0)
『Ủn Beo』
Xem chi tiết
🍀 Bé Bin 🍀
12 tháng 10 2021 lúc 7:03

Thơ trữ tình, ca dao chữ tình, tùy bút

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 7 2017 lúc 15:44

Đáp án: B

Bình luận (0)
không có gì
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 12 2021 lúc 20:46

B- Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
24 tháng 12 2021 lúc 20:46

B

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
24 tháng 12 2021 lúc 20:50

B

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 lúc 13:48

- Đọc hiểu bài thơ:

+ Đề tài: tình yêu.

+ Chủ đề: mượn hình tượng sóng để diễn tả hình tượng tình yêu của con người.

+ Nhân vật trữ tình: người con gái đang yêu, là sự hóa thân của cái tôi trữ tình.

+ Thể thơ: thơ năm chữ

+ Nhịp điệu bài thơ Sóng: câu thơ được ngắt nhịp linh hoạt, mô phỏng cái đa dạng của nhịp sóng: 2/3; 3/1/1; 3/2.

+ Các biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ, đối, ẩn dụ.

+ Thông điệp bài thơ: Dù tình duyên trắc trở thì hãy vẫn mạnh mẽ và vẫn khát khao như Xuân Quỳnh để đến được bến bờ tình yêu.

- Tác giả Xuân Quỳnh: (1942 – 1988) tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.

+ Quê quán xã La Khê, thị xã Hà Đông, Tỉnh Hà Đông, nay thuộc Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội. Bà là một trong những nhà thơ nữ Việt Nam với nhiều những tác phẩm thơ nổi tiếng và được nhiều người biết đến. 

+ Xuân Quỳnh được xem là một trong nữ thi sĩ nổi tiếng với nhiều những bài thơ đã đi vào lòng của biết bao nhiêu thế hệ như: Thuyền và Biển, Sóng, Tiếng gà trưa, Thơ tình cuối mùa thu,…

+ Nhà thơ đã được nhà nước phong tặng Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh về những thành tựu bà đã làm cho nền văn học của nước nhà.
- Hoàn cảnh sáng tác bài Sóng: được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi công tác vùng biển Diêm Điền. Trước khi Sóng ra đời, Xuân Quỳnh đã phải nếm trải những đổ vỡ trong tình yêu. Đây là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách thơ Xuân Quỳnh. Tác phẩm được in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968).

Bình luận (0)
đoàn thị trúc
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
14 tháng 12 2016 lúc 19:38

Ý chính của tất cả các câu trên đều là câu đầu tiên đấy bạn.

Bình luận (2)
Bé Bông Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Hà Trang
21 tháng 12 2016 lúc 20:18

Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm đúng hay sai

=> Đúng

Học tốt !Bé Bông Nguyễn

Bình luận (4)
Phan Ngọc Cẩm Tú
21 tháng 12 2016 lúc 20:19

đúng

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 23:43

“Thơ trữ tình” là 1 thể loại thơ ca có đặc trưng là bày tỏ, nói nên tư tưởng tình cảm cuả tác giả, thông qua tư tưởng tình cảm phán ánh cuộc sống. Vì vậy, thơ trữ tình không miêu tả quá trình sự kiện, không kể tình tiết đầy đủ câu chuyện, cũng không miêu tả nhân vật, cảnh vật cụ thể, mà mượn cảnh vật để bày tỏ tình cảm (tả cảnh trữ tình).

 

Bình luận (0)
Phương Trâm Trần Thị
Xem chi tiết