Những câu hỏi liên quan
Người iu JK
Xem chi tiết
Luyện Thanh Mai
Xem chi tiết
Yến Nhi Lê
21 tháng 1 2021 lúc 19:44

undefined

Bình luận (0)
Trương Huy Hoàng
21 tháng 1 2021 lúc 22:30

Bổ sung phần c và d luôn:

c, C = \(\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x^2-1}{2x^2+3}\) = \(\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) 5(x2 - 1) = 2(2x2 + 3)

\(\Leftrightarrow\) 5x2 - 5 = 4x2 + 6

\(\Leftrightarrow\) x2 = 11

\(\Leftrightarrow\) x2 - 11 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - \(\sqrt{11}\))(x + \(\sqrt{11}\)) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{11}=0\\x+\sqrt{11}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{11}\left(TM\right)\\x=-\sqrt{11}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

d, Ta có: \(\dfrac{x^2-1}{2x^2+3}\) = \(\dfrac{x^2+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}}{2\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{5}{4\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)}\)

C nguyên \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{5}{4\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)}\) nguyên \(\Leftrightarrow\) 5 \(⋮\) 4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) 4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)\(\in\) Ư(5)

Xét các TH:

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = 5 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-1}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{1}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = -5 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-11}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{11}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = 1 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-5}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{5}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = -1 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-7}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{7}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

Vậy không có giá trị nào của x \(\in\) Z thỏa mãn C \(\in\) Z

Chúc bn học tốt! (Ko bt đề sai hay ko nữa :v)

Bình luận (0)
Min Suga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 17:34

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x-5\sqrt{x}}{x-25}-1\right):\left(\dfrac{25-x}{x+2\sqrt{x}-15}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-3}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}-1\right):\left(\dfrac{25-x}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}-1\right):\left(\dfrac{25-x-\left(x-9\right)+x-25}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+5}\right):\left(\dfrac{25-x-x+9+x-25}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}:\dfrac{x+9}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-5}{\sqrt{x}+5}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{x+9}\)

\(=\dfrac{-5\left(\sqrt{x}-3\right)}{x+9}\)

Bình luận (0)
Ngọc Hân Cao Dương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 10 2023 lúc 9:53

3/ Ta có:

\(A=\dfrac{1-2x}{x+3}\)

\(A=\dfrac{-2x+1}{x+3}\)

\(A=\dfrac{-2x-6+7}{x+3}\)

\(A=\dfrac{-2\left(x+3\right)+7}{x+3}\)

\(A=-2+\dfrac{7}{x+3}\)

A nguyên khi \(\dfrac{7}{x+3}\) nguyên 

⇒ 7 ⋮ \(x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

Bình luận (0)
Carthrine Nguyễn
Xem chi tiết
Edowa Conan
8 tháng 9 2016 lúc 20:21

\(\left(-\frac{2}{3}:-\frac{1}{3}\right).\left(-\frac{9}{2}\right)-\frac{1}{4}< \frac{x}{8}< -\frac{1}{2}.\frac{3}{4}:\frac{1}{8}+1\)

\(2.\left(-\frac{9}{2}\right)-\frac{1}{4}< \frac{x}{8}< \left(-3\right)+1\)

\(\left(-9\right)-\frac{1}{4}< \frac{x}{8}< \left(-2\right)\)

\(\left(-\frac{37}{4}\right)< \frac{x}{8}< \left(-2\right)\)

\(-\frac{74}{8}< \frac{x}{8}< -\frac{16}{8}\)

            Vậy -74<x<-16

Bình luận (0)
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bình luận (0)

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bình luận (0)

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Bình luận (0)
Đinh Anh Thư
Xem chi tiết
Nham Nguyen
Xem chi tiết
gãi hộ cái đít
20 tháng 2 2021 lúc 17:37

Ta có: \(\left(x+2\right)^2+4\ge4\Rightarrow\dfrac{20}{3\left|y+2\right|+5}\ge4\)

\(\Rightarrow3\left|y+2\right|+5\le5\)

\(\Rightarrow\left|y+2\right|=0\Rightarrow y=-2\)

Vậy x=y=-2

Bình luận (0)
Thanh Tùng Nguyễn
Xem chi tiết