Những câu hỏi liên quan
Pảo Toàn
Xem chi tiết
missing you =
9 tháng 5 2021 lúc 7:05

a, bạn tự vẽ

b, có pt:1/4.x^2=x+m<=>1/4.x^2-x-m=0

\(\Delta\)=(-1)^2-4(-m)=1+4m

để (P) và (d) không có điểm chung khi \(\Delta\)<0

<=>1+4m<0

<=>4m<-1<=>m<-1/4

vậy m<-1/4 thì (P) và (d) không có điểm chung

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 11 2019 lúc 13:21

Ta thấy  d :   y   =   ( 3   –   2 m ) x   –   2   c ó   a   =   3   –   2 m   v à   d ’ :   y   =   4 x   −   m   +   2   c ó   a ’   =   4

Để d:  y   =   ( 3   –   2 m ) x   –   2 là hàm số bậc nhất thì  3   –   2 m ≠     0   ⇔   m ≠ 3 2

Để d cắt d’    a ≠     a ’ ⇔     3   –   2 m   ≠   4     ⇔ − 2 m     1     ⇔ m ≠ − 1 2

Vậy  m ≠ 3 2 ; − 1 2

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 12 2017 lúc 18:11

Đáp án B

2 x + 3 x + 2 = x + m ⇔ 2 x + 3 = x 2 + m x + 2 x + 2 m ⇔ f x = x 2 + m x + 2 m - 3 = 0   ( 1 )

Rõ ràng f - 2 ≠ 0 ,   ∀ m  nên ta cần có ∆ > 0 ⇔ m 2 - 4 2 m - 3 > 0 ⇔ [ m > 6 m < 2 .

Bình luận (0)
tuấn tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 7:00

a: Để hai đường thẳng song song thì m-1=3-m

=>2m=4

hay m=2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 7:03

\(\text{//}\Leftrightarrow m-1=3-m\Leftrightarrow m=2\\ \cap\Leftrightarrow m-1\ne3-m\Leftrightarrow m\ne2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thanh
Xem chi tiết
Incursion_03
6 tháng 8 2018 lúc 22:21

a, y là hàm số bậc nhất khi \(2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

b , y đồng biến khi 2 - m > 0 => m < 2

    y nghịch biến khi 2 - m < 0 => m > 2

c,  (d) // y=4-x khi

 \(\hept{\begin{cases}2-m=4\\m-1\ne-x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-2\\m\ne-x+1\end{cases}}\Leftrightarrow m=-2\)

👍👍✔✔✔

Bình luận (0)
Phùng Đức Hậu
Xem chi tiết
_Halcyon_:/°ಠಿ
3 tháng 6 2021 lúc 20:12

1D

2A

Bình luận (0)
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 20:42

a: Thay x=2 và y=-3 vào (d), ta được:

\(2\left(2m-1\right)-2m+5=-3\)

=>\(4m-2-2m+5=-3\)

=>2m+3=-3

=>2m=-6

=>\(m=-\dfrac{6}{2}=-3\)

b: Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=2\\-2m+5\ne1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m=3\\-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

=>m=3/2

Thay m=3/2 vào (d), ta được:

\(y=\left(2\cdot\dfrac{3}{2}-1\right)x-2\cdot\dfrac{3}{2}+5=2x+2\)

loading...

y=2x+2 nên a=2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox

\(tan\alpha=2\)

=>\(\alpha\simeq63^026'\)

Bình luận (0)
Ngọc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 9:17

\(a,\Leftrightarrow3m-1=m+3\Leftrightarrow2m=4\Leftrightarrow m=2\\ b,\Leftrightarrow3m-1\ne m+3\Leftrightarrow m\ne2\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2018 lúc 12:02

a) y = x 3  − (m + 4) x 2  − 4x + m

⇔ ( x 2  − 1)m + y − x 3  + 4 x 2  + 4x = 0

Đồ thị của hàm số (1) luôn luôn đi qua điểm A(x; y) với mọi m khi (x; y) là nghiệm của hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Giải hệ, ta được hai nghiệm:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy đồ thị của hàm số luôn luôn đi qua hai điểm (1; -7) và (-1; -1).

b) y′ = 3 x 2  − 2(m + 4)x – 4

Δ′ = ( m + 4 ) 2  + 12

Vì Δ’ > 0 với mọi m nên y’ = 0 luôn luôn có hai nghiệm phân biệt (và đổi dấu khi qua hai nghiệm đó). Từ đó suy ra đồ thị của (1) luôn luôn có cực trị.

c) Học sinh tự giải.

d) Với m = 0 ta có: y = x 3  – 4 x 2  – 4x.

Đường thẳng y = kx sẽ cắt (C) tại ba điểm phân biệt nếu phương trình sau có ba nghiệm phân biệt:  x 3  – 4 x 2  – 4x = kx.

Hay phương trình  x 2  – 4x – (4 + k) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0, tức là:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bình luận (0)