kiến, ong, dế, mối, dơi có những tập tính gì
Lối sống; môi trường sống; đặc điểm khác của những loài sâu bọ sau:
- dế
-kiến
- mối
- ong đất
- bướm
- nhện
*) HELP ME !!!
Sinh học 7
Ghi chép ngắn gọn về từng tập tính ở sâu bọ:
Tự vệ- tấn công: ong
Sinh sản: bướm, ong
Xã hội (bầy đàn): Mối, ong, kiến
Phát triển qua biến thái: Mối, ong, kiến
Khả năng tìm kiếm thức ăn: ong
Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân Khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ
Kiến, ong mật, nhện có tập tính dự trữ thức ăn.
=> C
Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu. B. Kiến, ong mật, nhện.
C. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ. D. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ.
Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
A. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh.
B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.
C. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.
D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.
Câu 1: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
A. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh.
B. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.
C. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.
D. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.
Câu 2: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Ve bò B. Cái ghẻ C. Nhện đỏ D. Bọ cạp
Câu 3: Loài sâu bọ gây hại cho cây lúa:
A. Rầy nâu. B. Mối. C. Ve sầu. D. Muỗi.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Chân hình lưỡi rìu. B. Hô hấp bằng mang.
C. Không có khả năng di chuyển. D. Trai sông có 2 mảnh vỏ.
Câu 5: Thức ăn của châu chấu là
A. Mùn hữu cơ. B. Xác động thực vật.
C. Côn trùng nhỏ. D. Chồi và lá cây.
Câu 1: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
A. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh.
B. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.
C. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.
D. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.
Câu 2: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Ve bò B. Cái ghẻ C. Nhện đỏ D. Bọ cạp
Câu 3: Loài sâu bọ gây hại cho cây lúa:
A. Rầy nâu. B. Mối. C. Ve sầu. D. Muỗi.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Chân hình lưỡi rìu. B. Hô hấp bằng mang.
C. Không có khả năng di chuyển. D. Trai sông có 2 mảnh vỏ.
Câu 5: Thức ăn của châu chấu là
A. Mùn hữu cơ. B. Xác động thực vật.
C. Côn trùng nhỏ. D. Chồi và lá cây.
Câu 1: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
A. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh.
B. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.
C. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.
D. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.
Câu 2: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Ve bò B. Cái ghẻ C. Nhện đỏ D. Bọ cạp
Câu 3: Loài sâu bọ gây hại cho cây lúa:
A. Rầy nâu. B. Mối. C. Ve sầu. D. Muỗi.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Chân hình lưỡi rìu. B. Hô hấp bằng mang.
C. Không có khả năng di chuyển. D. Trai sông có 2 mảnh vỏ.
Câu 5: Thức ăn của châu chấu là
A. Mùn hữu cơ. B. Xác động thực vật.
C. Côn trùng nhỏ. D. Chồi và lá cây.
(Đọc bài Dế Mèn phiêu lưu kí).Chứng kiến cái chết của Dế Choắt ,Dế Mèn đã có những cảm xúc ,suy nghĩ gì?Những cảm xúc,suy nghĩ đó cho thấy sự thay đổi nào ở Dế Mèn?
Chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những cảm xúc, suy nghĩ ân hận và thậm chí là hốt hoảng do chính Dế Mèn cũng chưa hoàn hồn: Sao? Sao? "Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá như tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì.". Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
Những cảm xúc, suy nghĩ cho thấy Dế Mèn đã thay đổi: Dế Mèn không còn huênh hoang, kiêu ngạo mà biết rằng mình đã sai. Dế Mèn cũng không còn coi thường người bạn là Dế Choắt mà thấy có lỗi, ân hận trước việc làm ngu ngốc của bản thân. Chính cái chết của Dế Choắt là bài học mang giá trị thức tỉnh đối với Mèn.
Trả lời :
Chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những cảm xúc, suy nghĩ ân hận và thậm chí là hốt hoảng do chính Dế Mèn cũng chưa hoàn hồn: Sao? Sao? "Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá như tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì.". Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
Những cảm xúc, suy nghĩ cho thấy Dế Mèn đã thay đổi: Dế Mèn không còn huênh hoang, kiêu ngạo mà biết rằng mình đã sai. Dế Mèn cũng không còn coi thường người bạn là Dế Choắt mà thấy có lỗi, ân hận trước việc làm ngu ngốc của bản thân. Chính cái chết của Dế Choắt là bài học mang giá trị thức tỉnh đối với Mèn.
Chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn cảm thấy vô cùng hối hận vì hành động ngu dại của mình “Tôi cảm thấy vô cùng hối hận và đau xót lắm. Trò đùa ngỗ ngược của tôi đã khiến cho anh Dế Choắt phải vạ lây. Tôi giận cái thoi huênh hoang, hống hách của mình”.
Câu 14. Đâu là những loài côn trùng được sử dụng làm thiên địch nhằm hạn chế các loài sâu bọ gây hại cho cây trồng? *
A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.
B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.
C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh.
D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.
Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.
Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.
Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.