Những câu hỏi liên quan
Đỗ Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 0:21

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính

Vai trò của động vật nguyên sinh:

Lợi ích:

- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, Đặc biệt giáp xác nhỏ; Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.

-Có ý nghĩa về mặt địa chất

Tác hại

- Gây bệnh ở động vật
- Gây bệnh ở người

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
27 tháng 11 2016 lúc 19:10
1)Động vật nguyên
sinh sống tự do có đặc điểm:
Kích thước hiển vi và cơ thể
chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển

Hầu hết dinh dưỡng kiểu
động vật( dị dưỡng)

Sinh sản vô tính bằng cách
phân đôi .
2)
Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm:
-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu động vật
(dị dưỡng)
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)


3)
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
6)
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật
+Trùng kiết lị: Kết bào xác qua đường tiêu hóa và gây bệnh ở ruột người
+Trùng sốt rét do muỗi Anoophen truyền từ người này sang người khác  
Bình luận (2)
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 12:19

Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính

Vai trò thực tiễn :

Mặt lợi
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, Đặc biệt giáp
xác nhỏ; Chỉ thị về độ sạch của môi trường
nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất
Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
- Gây bệnh ở người

Đại diện : Trùng roi , trùng dày , trùng sốt rét , ...

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thọ
Xem chi tiết
Isolde Moria
1 tháng 11 2016 lúc 17:27

1 )

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

2)

Lợi : Làm thức ăn cho một số động vật nhỏ như tôm , cá

Có ý nghĩa về địa chất

Biểu thị mức độ sạch , bẩn của môi trường .

Hại : Kí sinh gây bệnh cho người và vật

3 )

ĐVNS có lợi : Trùng dày , trùng biến hình , trùng lỗ , ...

ĐVNS có hại : Tùng kiết lị , trùng sốt rét , ...

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 15:03

Câu 1: trả lời:

Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 15:04

Câu 2: Trả lời:

Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật
  

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 16:18

Câu 6 : Trả lời:

- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 16:26

Câu 10: Trả lời:

Hô hấp ở châu chấuHố hấp ở trai sông
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào,Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 16:28

Câu 4: Trả lời:

Sán lá gán và sán dây lây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa.

Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 11 2016 lúc 18:20

3.

Động vật nguyên sinh: - Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính   Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho laoif sống tự do vừa đúng cho loài sống ký sinh :
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

  
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
28 tháng 11 2016 lúc 18:21

4.Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
28 tháng 11 2016 lúc 18:22

5.- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 9 2023 lúc 18:44

+ Mục đích: nhằm mục đích giải trí là chủ yếu, song nó cũng có tính chất phê phán nhẹ nhàng những thói xấu của người bình dân, những lầm lẫn, hớ hênh, những tình huống trớ trêu.

+ Đặc điểm: ngắn gọn, nặng về lí trí, có kết cấu chặt chẽ và kết thúc đột ngột, bất ngờ.

+ Vai trò: đem lại tiếng cười giải trí thư giãn, đồng thời ẩn chứa trong đó là những bài học ý nghĩa về cuộc sống.

+ Tác dụng: giải trí và răn dạy con người những giá trị đạo đức tốt đẹp

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2018 lúc 4:50

Đáp án D

+ Độ lớn cường độ điện trường đo được ở máy thu M:

+ Công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do sau thời gian t là: 

+ Khoảng thời gian và quãng đường điện tích điểm đi được từ khi thả điện tích đến khi máy thu M có số chỉ cực đại là: 

+ Khoảng thời gian và quãng đường điện tích điểm đi được từ khi máy thu M có số chỉ cực đại đến khi máy thu M có số chỉ không đổi là:

+ Cường độ điện trường tại A và B (số đo đầu và số đo cuối của máy thu):

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 21:25

Câu 1: TrẢ LỜI:

- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình,...

- Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ, thủy tức,...

- Ngành giun tròn: giun đũa,....

- Ngành giun dẹp: sán lá gan,....

- Ngành giun đốt: giun đất,.....

- Ngành thân mềm: trai sông,....

- Ngành chân khớp: châu chấu, nhện,....

Bình luận (0)
Hà Đức Huy
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:13

5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

* Vai trò:

- Có lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh.

+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.

+ Làm sạch môi trường.

- Tác hại:

+ Gây hại cho cây trồng.

+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.

+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:15

2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.

ăn uống vệ sinh, hợp lí

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

ăn chín, uống sôi

không bón phân tươi cho cây

không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn

dọn vệ sinh, diệt ruồi

khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch

tẩy giun 6 tháng/ lần

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:16

1. Đặc điểm cấu tạo.

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện

Bình luận (0)