Những câu hỏi liên quan
Akemi Madoka
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
4 tháng 12 2016 lúc 11:05

Bạn là thành viên mới đăng nhập à?

Bình luận (3)
Cửu vĩ linh hồ Kurama
4 tháng 12 2016 lúc 11:47

mk biết nhưng lười làm!Bây giờ mk làm bài lắm!Nao la Toan HSg,Van HSG Tieng anh Hsg nhieu qua muon xiu!

Bình luận (0)
Akemi Madoka
4 tháng 12 2016 lúc 12:22

Có bạn nào biết làm nữa không , khổ quá trời môn Văn

Bình luận (0)
Đỗ Đình Duy
Xem chi tiết
Surry Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 3 2021 lúc 21:01

Tham khảo:

Câu 1:

a, 

- Từ láy “ Thánh thót: gợi tả từng giọt mồ hôi liên tiếp rơi xuống, cái âm vang của từng giọt mồ hôi nghe đều đều rất rõ.

- Biện pháp so sánh,  nói quá“ mồ hôi thánh thót như mưa”,  : cụ thể hoá hình ảnh giọt mồ hôi rơi và gây ấn tượng về công việc cày đồng “ buổi ban trưa” vô cùng vất vả. khó nhọc.

- Nghệ thuật tương phản đối lập: “ dẻo thơm” >< “ đắng cay”, “ “một hạt” >< “ muôn phần”-> khẳng định công sức của người nông dân và công sức của người nông dân và giá trị của bát cơm, hạt gạo.

 => Bài ca dao “ Cày đồng đang buổi ban trưa” là lời nhắc nhở mọi người phải biết ơn người dân cày và quý trọng lúa gạo.

b, 

Ca dao về tình cảm gia đình:

" Công cha như núi Thái Sơn/ nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/ một lòng thờ mẹ kính cha/ cho tròn chữ hiếu mới là đạo con".

-> bptt: so sánh " công cha - núi Thái Sơn"

" Nghĩa mẹ - nước trong nguồn"

-> tác dụng: tăng sức gợi tả gợi cảm cho câu ca dao. nhấn mạnh sự hy sinh lớn lao của cha mẹ dành cho con cái, một tình yêu thương bao la vô bờ bến mà không gì có thể đo đếm được.

 

Bình luận (0)
Surry Nguyễn
1 tháng 3 2021 lúc 20:47

Ai giúp tui với =(((

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Khoa
4 tháng 10 2021 lúc 15:04

H

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 9 2023 lúc 21:49

- Có thể rút ra những bài học từ câu chuyện trên là:

+ Phê phán người không có chính kiến của mình

+ Cần lắng nghe ý kiến và có chọn lọc xem ý kiến nào phù hợp với bản thân

+ Đừng tin vào những gì bạn nghe mà hãy tin vào những gì bạn trải nghiệm

- Ý nghĩa của thành ngữ đẽo cày giữa đường là: phê phán những người không có chính kiến của mình, tin người và không tập trung.

Bình luận (0)
Nhóc Mikan
Xem chi tiết
Đào Trọng Nghĩa
25 tháng 11 2016 lúc 19:42

câu của bạn ko liên quan tới toán nha Nhóc Mikan

Bình luận (0)
~Mưa_Rain~
2 tháng 11 2018 lúc 21:56

Đào Trọng Nghĩa

Bị điên à? olm.vn đâu có cấm ko đc đăng liên quan tới văn và anh đâu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Cô bé bánh bèo
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
21 tháng 11 2016 lúc 17:23

Câu1 : anh thợ mộc và a chủ cửa hàng giống nhau ở chỗ : 2 anh đều thiếu chủ kiến khi làm việc, chỉ bt nghe ý kiến ng khác mà ko bt suy xét đúng sai. Như vậy vừa tốn thời gian, tiền bạc mà lại bị thiên hạ cười chê

 

Bình luận (3)
Cô bé bánh bèo
21 tháng 11 2016 lúc 15:53

chị Mai Phương aNH giúp em

Bình luận (0)
OUAHGIUSCSC
Xem chi tiết
OUAHGIUSCSC
24 tháng 2 2022 lúc 13:07

giúp mình với

 

Bình luận (0)
TV Cuber
24 tháng 2 2022 lúc 13:09

đường đi

chiếu cố

cày game

đật câu

nhà em gần đg đi cao tốc

mong co chiếu cố cho em 

em chăm cày game thật

Bình luận (0)
OUAHGIUSCSC
24 tháng 2 2022 lúc 13:11

giải thích đâu

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết

Những dòng thơ “Đẽo cày theo ý người ta/Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì” gợi ý cho em liên tưởng đến thành ngữ: Đẽo cày giữa đường.

Ý nghĩa của thành ngữ đó: Không có chính kiến, làm việc theo ý của người khác nên thường bỏ dở giữa chừng, không có kết quả.

Bình luận (0)