Hãy vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn.
Giúp mình nha. Mình đang cần gấp
CÁC BẠN CHO MÌNH XIN MỘT BÀI VĂN HAY DÀN Ý,. LINK VỀ CHỦ ĐỀ
BÀI THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN
chủ đề về bảo vệ môi trường hay an toàn giao thông hoặc khác cụng được
MÌNH ĐANG CẦN GẤP
vận dụng kiến thức chương đồ dùng điện trong gia đình để giải quyết tình huống thực tiễn
Các đồ dùng điện là:
a. Ấm siêu tốc: giúp đun nước nhanh sôi hơn.b. Máy say sinh tố: say nhuyễn các loại củ quả, thịt tạo ra loại thức uống ngon miệng.c. Đèn bàn: thắp sáng cho chúng ta học hành, làm việc.d. Bàn là giúp là quần áo được phẳng đẹp.e. Quạt treo tường gi con ngườig. Bếp từ giúp đun nấu tiện lợi, nhanh chóng, sạch sẽ hơn bếp đun bằng ga.h. Máy hút bụi giúp nhà cửa sạch sẽ hơn.i. Máy sấy tóc giúp tóc nhanh khô hơnk. nồi cơm điện giúp nấu cơm nhanh chóng hơn, rút ngắn thời gian nấu nướngGiúp mình với mình đang cần gấp mình sẽ cho các bạn 1 like
Câu 17.1: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học các em giải quyết được những vấn đề liên quan đến tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
Câu 17.2: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học các em giải quyết được những vấn đề liên quan đến đến yêu thương con người.
Câu 17.3: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học các em giải quyết được những vấn đề liên quan đến siêng năng, kiên trì.
Câu 17 :
A, những thành tựu tốt đẹp của gia đình, dòng họ được lưu truyền từ đời này sang đời khá.
B,những kĩ năng được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
C. những điểm nổi bật của gia đình, dòng họ.
D. những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được lưu truyền từ đời này sang đờikhác.
E. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.
- Chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ mình trong cuộc sống hằng ngày bằng những việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi; không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.
CÁC BẠN CÒ AI THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIÁI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN VỀ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KO?
NẾU CÓ THÌ CHO THAM KHẢO NHÉ!
Mình làm chủ đề bạo lực học đường
Tìm 2-3 tình huống gần gũi trong thực tiễn cuộc sống mà en cần vận dụng phương thức tự sự để giải quyết tình huống đó
Em đã từng vận dụng những kiến thức lịch sử nào để giải quyết các tình huống trong cuộc sống? Hãy chia sẻ một ví dụ với thầy cô và bạn học.
- Em đã từng sử dụng nhiều kiến thức lịch sử liên quan đến toán học, vật lí, khoa học công nghệ, kinh tế, văn hóa … để giải quyết các tình huống gặp phải trong cuộc sống.
- Ví dụ:
+ Vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích ý nghĩa các hình ảnh in trên tờ tiền 10 nghìn đồng, 20 nghìn đồng, 50 nghìn đồng, 100 nghìn đồng, 200 nghìn đồng, 500 nghìn đồng của Việt Nam.
+ Vận dụng kiến thức lịch sử về các nhân vật, sự kiện để giải đáp những thắc mắc về tên các con đường trong thành phố (đường 30/4, đường Mai Chí Thọ, Lê Văn Việt, Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, …)
Câu 1 .Thế nào là tình huống nguy hiểm? Nhận biết được
các tình huống nguy hiểm và hậu quả của các tình huống
nguy.
Câu 2:Nêu được cách ứng phó với tình huống nguy hiểm
Câu 3: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề về
tình huống nguy hiểm.
tham khảo
Câu 1 :
- Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.
- Một số tình huống nguy hiểm thường gặp như: bão, lũ, dông, sét, bắt cóc, xâm hại tình dục, đuối nước, cháy nổ,...
Câu 2:
- Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh.
Câu 3:
Bằng những kiến thức liên môn và kiến thức thực tế để thuyết trình tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của túi ni-lông và kêu gọi mọi người chung tay góp phần bảo vệ môi trường sống.
Cùng xem bài làm từ câu 1 => 3 nào!
Câu 1 :
Tình huống nguy hiểm là :
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những hiện tượng thiên nhiên xảy ra bất ngờ, gây ảnh hưởng đến đời sống con người,hủy hoại tài sản và một số người đã phải bỏ mạng
- Tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống từ con người gây nên,ảnh hưởng đến tinh thần , sức khỏe của nạn nhân gặp phải.
Nhận biết :
- Từ thiên nhiên : núi lửa phun trào , động đất, sạt lở, bão, mưa giông , ....
- Từ con người : xâm hại tình dục ; đánh đập , hành hạ và chửi bởi ; sàm sỡ , bạo lực học đường .
Hậu quả :
- Từ thiên nhiên : nhiều người đã phải bỏ mạng vì những hiện tượng ngoài thiên nhiên, nhà cửa sập , ngập lụt ,... làm đời sống con người thêm cực khổ.
- Từ con người : gây cho nạn nhân hoảng loạn , đầu óc rồi bời, phải suy nghĩ nhiều , nghĩ đến cái chết, ...
Câu 2 :
Cách ứng phó :
- Từ thiên nhiên :
+ Trang bị kiến thức, kĩ năng ứng phó để khi gặp tình huống nguy hiểm còn tìm cách xử lí.
+ Không cố ý đi vào những nơi đang lũ lụt, mưa rào , động đất.
+ Nhờ sự giúp đỡ của những người xung quanh.
+ Bình tĩnh, không hoảng loạn hay lo sợ, phải suy nghĩ cách ứng phó .
- Từ con người :
+ Cũng giống với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là trước tiên phải trang bị kiến thức và kĩ năng để ứng phó.
+ Nói với người xung quanh hoặc bố mẹ để xử lí.
+ Không được dấu trong lòng, phải nói luôn với bố mẹ.
+ Suy nghĩ cách để ứng phó.
+ Luôn nhờ sự cứu giúp của những người xung quanh.
Câu 3 :
giải quyết :
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : Nếu như nơi em có mưa to , gió lớn thì em phải khuyên tất cả người dân nên giữ an toàn cho bản thân, ở im trong nhà và không ra khỏi nhà khi ngoài trời đang mưa.
- Tình huống nguy hiểm từ con người : Nếu em gặp được bạn học sinh đang bị bắt nạt, đánh đập thì em phải báo với giáo viên chủ nhiệm để giải quyết, thưa lên hiệu trường hoặc sở giáo dục và đào tạo.
ai trả lời được ko
Câu 1 .Thế nào là tình huống nguy hiểm? Nhận biết được
các tình huống nguy hiểm và hậu quả của các tình huống
nguy.
Câu 2:Nêu được cách ứng phó với tình huống nguy hiểm
Câu 3: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề về
tình huống nguy hiểm.
Bài 8: TIẾT KIỆM Câu 4: Nêu được biểu hiện của tính tìết kiệm ? Tiết kiệm
có ý nghĩa gì?
Câu 5: Học sinh vận dụng kiến thức đã học nhận xét, đáng
giá việc thực hành tiết kiệm chi tiêu trong cuộc sống
hắng ngàycủa bản thân và của người khác.
Câu 6: Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề.
Tình huống nguy hiểm là có hai loại :
1. Tình huống nguy hiểm từ có người ,là những tình huống xảy ra từ con người như : cướp giật , đánh đập, bắt cóc , bạo lực học đường,....
2. tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : là những tình huống xảy ra bất ngờ , như lũ lụt , sóng thần , bão giông , hạn Hán ,....
hững hậu quả mà nó để lại là rất khủng khiếp, có thể gây nguy hiểm, làm thương tích hoặc gây thiệt mạng nếu như con người ở trong phạm vi nguy hiểm do thiên tai gây ra.
Một số cách ứng phó có thể kể đến như:
+Học và hiểu các kỹ năng ứng phó với các tình huống nguy hiểm
+Tuyên truyền, vận động mọi người cùng giúp đỡ nhau, học các kĩ năng sống, ứng phó
+Với tình huống sấm sét thì không được nấp sau cây hoặc cột điện mà hãy nấp ở những tòa nhà có cột điện thu lôi
Câu 1 :
Tình huống nguy hiểm là :
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những hiện tượng thiên nhiên xảy ra bất ngờ, gây ảnh hưởng đến đời sống con người,hủy hoại tài sản và một số người đã phải bỏ mạng
- Tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống từ con người gây nên,ảnh hưởng đến tinh thần , sức khỏe của nạn nhân gặp phải.
Nhận biết :
- Từ thiên nhiên : núi lửa phun trào , động đất, sạt lở, bão, mưa giông , ....
- Từ con người : xâm hại tình dục ; đánh đập , hành hạ và chửi bởi ; sàm sỡ , bạo lực học đường .
Hậu quả :
- Từ thiên nhiên : nhiều người đã phải bỏ mạng vì những hiện tượng ngoài thiên nhiên, nhà cửa sập , ngập lụt ,... làm đời sống con người thêm cực khổ.
- Từ con người : gây cho nạn nhân hoảng loạn , đầu óc rồi bời, phải suy nghĩ nhiều , nghĩ đến cái chết, ...
Câu 2 :
Cách ứng phó :
- Từ thiên nhiên :
+ Trang bị kiến thức, kĩ năng ứng phó để khi gặp tình huống nguy hiểm còn tìm cách xử lí.
+ Không cố ý đi vào những nơi đang lũ lụt, mưa rào , động đất.
+ Nhờ sự giúp đỡ của những người xung quanh.
+ Bình tĩnh, không hoảng loạn hay lo sợ, phải suy nghĩ cách ứng phó .
- Từ con người :
+ Cũng giống với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là trước tiên phải trang bị kiến thức và kĩ năng để ứng phó.
+ Nói với người xung quanh hoặc bố mẹ để xử lí.
+ Không được dấu trong lòng, phải nói luôn với bố mẹ.
+ Suy nghĩ cách để ứng phó.
+ Luôn nhờ sự cứu giúp của những người xung quanh.
Câu 3 :
giải quyết :
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : Nếu như nơi em có mưa to , gió lớn thì em phải khuyên tất cả người dân nên giữ an toàn cho bản thân, ở im trong nhà và không ra khỏi nhà khi ngoài trời đang mưa.
- Tình huống nguy hiểm từ con người : Nếu em gặp được bạn học sinh đang bị bắt nạt, đánh đập thì em phải báo với giáo viên chủ nhiệm để giải quyết, thưa lên hiệu trường hoặc sở giáo dục và đào tạo.
Bài 8 :
Câu 4 :
Biểu hiện của tính tiết kiệm :
- Không đua đòi, lãng phí, xa hoa.
- Bỏ tiền vào heo đất.
- Tắt điện khi không sử dụng nữa.
- Không mở tủ lạnh rồi để đấy.
- ....
Ý nghĩa của tiết kiệm :
Tiết kiệm giúp chúng ta sử dụng thời gian hợp lí, đào tạo được tính nết tiết kiệm, không xa hoa , lãng phí... Như vậy vừa tiết kiệm được cho bản thân và vừa tiết kiệm cho gia đình , xã hội.
Câu 5 :
Đánh giá ( liên hệ đến bản thân ) : Em đã biết tiết kiệm, mỗi ngày em thường sử dụng nhiều thứ liên quan đến tiết kiệm như :
+ Khi mua thứ gì em luôn tính toán thật kĩ càng .
+ Mỗi lần được ông bà hay bố mẹ cho tiền ăn vặt thì em thường bỏ hết vào heo đất, không tiêu nghìn nào.
+ Tiết kiệm thời gian mỗi khi làm việc nhà.
+ Không sử dụng nước lãng phí.
Câu 6 :
Khi gặp một người không biết tiết kiệm , em nên :
+ Nhắc nhở để họ hiểu.
+ Thử lấy ví dụ về việc làm không tiết kiệm và hậu quả của nó.
+ Nếu như họ đã hiểu thì em không phải nhắc nhở nữa, họ cũng đã biết rút ra bài học về tiết kiệm.
+ Và em cũng sẽ học cách tiết kiệm từ khi còn bé .
1)tìm 2-3 tình huống gần gũi trong thực tiễn cuộc sống mà em cần vận dụng phương thức tự sự để giải quyết tình huống đó
2)theo em, làm thế nào để tạo nên sự hấp dẫn cho văn bản tự sự
ai giúp mk với ,mk sẽ kb và tick cho người đó