Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
24 tháng 12 2016 lúc 19:46

Đài:bảo vệ nhị và nhụy

Tràng:thu hút côn trùng bảo vệ nhị và nhụy hoa

Nhị:cơ quan sinh sản của hoa

Nhụy:cơ quan sinh sản của hoa

Bộ phận quan trọng nhất của hoa là nhị và nhụy hoa vì nhị và nhụy chứa tế bào sinh dục đực và sinh dục cái và là cơ quan sinh sản chủ yếu của hoa

vui

Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 20:01

các bộ phận của hoa gồm: 1-lá hoa 4-cánh hoa

2-đài 5-nhụy

3-nhị 6-cuống hoa

Đài và tràng:làm thành bao hoa.Tràng gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác nhau theo từng loại

Nhị:gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị và bao phấn chứa nhiều hạt phấn(mang tế bào sinh dục đực)

Nhụy:gồm đầu ngoi và bầu nhụy.Bầu có chứa noãn(mang tế bào sinh dục cái)

Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

Trương Nguyễn Công Chính
11 tháng 3 2017 lúc 12:16

Các bộ phận của hoa và chức năng là:

. Hoa: cách mọc (đơn độc hay thành cụm).

. Đài: màu sắc của đài.

. Tràng: màu sắc, cánh hoa rời hay dính.

. Nhị: đếm số nhị.

. Nhụy: dùng dao cắt ngang bầu nhụy để xem noãn ở trong đó, noãn nhiều hay ít, hay chỉ có một.

Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.

Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 9 2017 lúc 6:52

Giải bài 1 trang 19 sgk Sinh 6 | Để học tốt Sinh 6

Các bộ phận của kính hiển vi gồm:

   1. Thị kính: hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt.

   2. Đĩa quay: gắn các vật kính

   3. Vật kính (4x, 10x, 40x,…) : tăng kích cỡ hình ảnh của mẫu vật (lên 4 lần, 10 lần, 40 lần,…).

   4. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

   5. Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

   6. Chân đế: đỡ các phần của kính

   7. Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính.

   8. Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh của mẫu.

   9. Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng /giảm độ sáng của đèn.

   10. Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) trên bàn kính.

Hà Phương
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
21 tháng 4 2016 lúc 8:28

- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu tạo thành hệ thống sông.

- Chức năng từng bộ phận:

 + Phù lưu là các sông đổ nước vào một con sông chính.

 + Chi lưu là các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính

Nguyễn Thị Huệ
21 tháng 4 2016 lúc 8:20

nhầm câu ở dưới í

Hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
6 tháng 6 2016 lúc 8:38
- Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.- Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại. - Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).- Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.- Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)
Đỗ Nguyễn Như Bình
6 tháng 6 2016 lúc 8:38

* Trả lời
- Sông : Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa 
- Sông có 3 bô phận : 
+ Phụ lưu: Cung cấp nước cho sông chính 
+ sông chính : dẫn nước 
+ Chi lưu: Đổ nước ra biển 

Dương Hoàng Minh
6 tháng 6 2016 lúc 8:39

- Sông : Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa 
- Sông có 3 bô phận : 
+ Phụ lưu: Cung cấp nước cho sông chính 
+ sông chính : dẫn nước 
+ Chi lưu: Đổ nước ra biển 

Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
21 tháng 12 2021 lúc 17:36
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 17:38

Tham khảo

– Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng. – Đầu có 1 đôi râu. – Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

Khi di chuyển châu chấu có thể bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.

Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hóa nhờ enzim do ruột tiết ra.

Hồ Thủy Tiên
Xem chi tiết
ngAsnh
9 tháng 12 2021 lúc 8:45

Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim khác với ống tiêu hóa của người do có thêm các bộ phận là diều, dạ dày cơ (ở chim).

- Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.

Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 9:57

-Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đát, châu chấuchim khác với ống tiêu hóa của người do  thêm các bộ phận là diều, dạ dày cơ (ở chim).

-Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe  chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 12 2017 lúc 2:58

Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đát, châu chấu, chim khác với ống tiêu hóa của người do có thêm các bộ phận là diều, dạ dày cơ (ở chim). Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Doraemon
30 tháng 3 2017 lúc 20:59

Các bộ phận của kính hiến vi gồm:

- Thị kính

- Đĩa quay gắn các vật kính

- Vật kính

- Bàn kính

- Gương phản chiếu

- Chân đế

- Ốc to

- Ốc nhỏ

Nguyễn Kiều Phương
30 tháng 3 2017 lúc 21:08

các bộ phận của kính hiển vi là

- thị kính

- ống gần camera

- thân kính

- nút chỉnh hội tui tinh

-mâm mang sinh vật

-vật kính

- kệ đựng mẫu vật

- nút chỉnh cường độ ánh sáng

- nút chỉnh kệ đựng mẫu vật

-tụ quang

Ninh Hoàng Khánh
2 tháng 4 2017 lúc 6:57

Doremon đúng đó

HânYêuHọcSinh..!
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2021 lúc 21:43

undefined