hãy tìm hiểu xem ng ta đã làm phát ra âm to khi thổi sáo
Hãy tìm hiểu xem người ta đã làm thế nào để âm phát ra to khi thổi sáo ?
Khi thổi sáo nếu thổi càng mạnh thì âm phát ra càng to.
Làm thế nào để âm phát ra to khi thổi sáo? Giải thích vì sao?
Tham khảo
ống sáo phát âm to hay nhỏ nhờ vào cột khí của cây sáo, cột khí này có vai trò như dây thanh quản của con người
Tham khảo:
Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to.
Thổi sáo càng mạnh, thì âm phát ra càng to.
Tham khảo
ống sáo phát âm to hay nhỏ nhờ vào cột khí của cây sáo, cột khí này có vai trò như dây thanh quản của con người
Mỗi câu sau đây là đúng (Đ) hay sai (S)
a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao.
b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ.
c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.
d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.
e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.
f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.
g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.
h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.
i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.
j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.
a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao. Đ
b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ. S
c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.Đ
d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.Đ
e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.Đ
f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.Đ
g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.S
h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.S
i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.Đ
j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.Đ
Thanks bạn nha ;D
a.Đ
b.S
c.Đ
d.Đ
e.Đ
f.Đ
g.S
h.S
i.Đ
j.Đ
Hãy giải thích sự phát âm của cái sáo khi thổi vào nó bằng cách chọn phương án giải thích đúng nhất trong các phương án sau:
A. Do thân sáo dao động và phát ra âm thanh.
B. Do thân sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
C. Do cột không khí trong sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
D. Do cột không khí trong sáo dao động mạnh và phát ra âm thanh.
Hãy giải thích sự phát âm của cái sáo khi thổi vào nó bằng cách chọn phương án giải thích đúng nhất trong các phương án sau:
A. Do thân sáo dao động và phát ra âm thanh.
B. Do thân sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
C. Do cột không khí trong sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
D. Do cột không khí trong sáo dao động mạnh và phát ra âm thanh.
khi thổi sáo bộ phân nào giao động phát ra âm?
gảy vào dây đàn guitar :
khi dây đàn căng nhiều thì phát ra âm như thế nào?vì sao?
khi ta gảy mạnh vào dây thì phát ra âm như thế nào ? vì sao?
khi ta gảy mạnh vào dây đàn thì phát ra âm như thế nào?vì sao
Tham khảo:
Gảy vào dây đàn ghi ta - Khi dây đàn căng nhiều thì phát ra âm ...
Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo
Hãy chọn câu trả lời sai
A Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
B Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
C Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
D Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
C Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
Khi thổi sáo, …………phát ra âm
A. Cột khí dao động
B. Ống sáo dao động
C. Cột khí trong ống sáo dao động
D. Cả A, B đều đúng
Đáp án C
Khi thổi sáo, cột khí trong ống sáo dao động phát ra âm
Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn
C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn
Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người diễn viên phát ra âm.
B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm
Bài 4: Tần số dao động càng cao thì
A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to
C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng
Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:
A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s
Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.
B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.
C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.
D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.
Bài 7: Chọn phát biểu đúng?
A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.
B. Đơn vị tần số là giây (s).
C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.
D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.
Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng
A. to B. bổng C. thấp D. bé
Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?
A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.
C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.
D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.
Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:
A. 10 B. 55 C. 250 D. 45
Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:
A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB
Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?
A. Biên độ và tần số dao động của âm.
B. Tần số dao động của âm.
C. Vận tốc truyền âm.
D. Biên độ dao động của âm
Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn
C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn
Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người diễn viên phát ra âm.
B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm
Bài 4: Tần số dao động càng cao thì
A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to
C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng
Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:
A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s
Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.
B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.
C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.
D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.
Bài 7: Chọn phát biểu đúng?
A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.
B. Đơn vị tần số là giây (s).
C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.
D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.
Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng
A. to B. bổng C. thấp D. bé
Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?
A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.
C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.
D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.
Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:
A. 10 B. 55 C. 250 D. 45
Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:
A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB
Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?
A. Biên độ và tần số dao động của âm.
B. Tần số dao động của âm.
C. Vận tốc truyền âm.
D. Biên độ dao động của âm