Cho 13,25g hỗn hợp gồm Na và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 9,52l H2 (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi kim loại
b) Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
cho 3,79 (G) hỗn hợp Zn và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư .Sau phản ứng thu được 1,792 lít khí (đktc)
a)tính khối lượng mỗi kim loại
b) tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
PTHH:
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2 (1)
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Al
a. Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}y\left(mol\right)\)
=> \(x+\dfrac{3}{2}y=0,8\) (*)
Theo đề, ta có: 65x + 27y = 3,79 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{2}y=0,8\\65x+27y=3,79\end{matrix}\right.\)
(Ra số âm, bn xem lại đề nhé.)
Cho 10g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng thì thu được 2,24 lit H2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của kẽm
mZn = nZn . MZn
= 0,1 . 65
= 6,5 (g)
Khối lượng của đồng
mCu = 10 - 6,5
= 3,5 (g)
0/0Zn = \(\dfrac{m_{Zn}.100}{m_{hh}}=\dfrac{6,5.100}{10}=65\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{m_{Cu}.100}{m_{hh}}=\dfrac{3,5.100}{10}=35\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ \left(mol\right)....0,1.....0,1...........0,1.....\leftarrow0,1\\ m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{10}.100\%=65\%\\\%m_{Cu}=100\%-65\%=35\%\end{matrix}\right.\)
Cho một lượng hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư thấy thu được 8,96 lít khí ở đktc. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít khí H 2 ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cho 10g hỗn hợp Zn và cu tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng thì thu được 2,24 lít H2(Đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ \%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{10}.100=65\%\\ \Rightarrow\%m_{Cu}=100\%-65\%=35\%\)
Zn+H2SO4→ZnSO4+H2nZn=nH2=2,2422,4=0,1(mol)%mZn=0,1.6510.100=65%⇒%mCu=100%−65%=35%
Một hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Al. Lấy 12,6 gam hỗn hợp A cho tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 13,44 lít khí H2 (ở đktc).
a) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong A.
b) Tính khối lượng H2SO4 đã tham gia phản ứng.
Cho 43,88g hỗn hợp Cu, Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88l H2 (đktc) và 20,48g kim loại không tan
a) Tính khối lượng hỗn hợp kim loại đã phản ứng
b) Tính khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
Mg+2HCl->MgCl2+H2
x x
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
y 3/2 y
mMg+mAl=23.4
->24x+27y=23.4
nH2=1.2(mol)
x+3/2 y=1.2
x=0.3(mol)->mMg=7.2(g)
y=0.6(mol)_>mAl=16.2(g)
Bạn tự tính % nhé ^^
Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc
a) Viết các pthh
b) tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
a) Gọi `n_{Al} = a (mol); n_{Fe} = b (mol)`
PTHH:
`2Al + 3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2`
`Fe + H_2SO_4 -> FeSO_4 + H_`
b) `n_{H_2} = (0,56)/(22,4) = 0,025 (mol)`
Theo PT: `n_{H_2} = n_{Fe} + 3/2 n_{Al}`
`=> b + 1,5a = 0,025`
Giải hpt \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=0,83\\1,5a+b=0,025\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,01\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,01.27}{0,83}.100\%=32,53\%\\\%m_{Fe}=100\%-32,53\%=67,47\%\end{matrix}\right.\)
Cho 12,4 g hỗn hợp x gồm 2 kim loại cu và mg vào dung dịch H2SO4 loãng dư,thu được 5,6 lít khí(đktc) A)Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp x B)Cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tính khối lượng kim loại tạo thành Giải giúp ghi rõ a)b)c) để mình biết
cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thu được 0,672 lít khí ( đktc )
a) viết PTHH
b) tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
_____0,02<---0,03<---------------------0,03
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,02.27}{2,16}.100\%=25\%\\\%Cu=100\%-25\%=75\%\end{matrix}\right.\)
c) mH2SO4 = 0,03.98 = 2,94 (g)
=> \(C\%\left(H_2SO_4\right)=\dfrac{2,94}{200}.100\%=1,47\%\)