Những câu hỏi liên quan
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
Trịnh Long
29 tháng 1 2022 lúc 15:27

Gửi bạn !undefined

Bình luận (0)
Kimanh Trần
Xem chi tiết
nhoc quay pha
29 tháng 11 2016 lúc 21:01

Al luôn hóa trị 3, các NTHH có hóa trị từ 1->7

+ TH1: X(I)=> có 4 nguyên tử (loại)

+TH2:X(II)=> có 5 nguyên tử(chọn)

+TH3:X(III)=>có 2 nguyên tử (loại)

+TH4:X(IV)=>có 7 nguyên tử(loại)

+TH5:X(V)=> có 8 nguyên tử (loại)

+TH6:X(VI)=> có 3 nguyên tử (loại)

+TH7LX(VII)=>có 10 nguyên tử(loại)
=> Al2X3

ta có:

150=2.27+3.X=54+3X

=>X=32=>X là S

 

Bình luận (0)
Thế Huy Trần
Xem chi tiết
Luân Đào
31 tháng 12 2018 lúc 14:20

Theo đề ta có a+b = 5

Lưu huỳnh có 3 hoá trị II, IV và VI

Nếu S(VI) => a + b > 5 (loại)

Nếu S(IV)

=> công thức hoá học có dạng R4S

Theo cách tính PTK ta có:

4MR + 32 = 150

=> MR = 29,5 (ko có)

Vậy S(II)

=> công thức hoá học có dạng R2S3

Theo cách tính PTK ta có:

2MR + 32.3 = 150

=> MR = 27 (Al)

Vậy công thức hoá học hợp chất là Al2S3

Bình luận (0)
KWON JI YONG
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
23 tháng 3 2018 lúc 15:34

Trả lời

Ta thấy: 
a + b = 5 
Đặt trường hợp thôi 
1. Với a = 1 => b = 4 => Mx = 30.75 
2. Với a = 2 => b = 3 => Mx = 32 
3. Với a = 3 => b = 2 => Mx = 13.8 
4. Với a = 4 => b = 1 => Mx = 42. 
Trong 4 trường hợp thì trường hợp 2 có M = 32 là của Lưu huỳnh (S) 
=> Hợp chất có công thức Al2S3.

Bình luận (0)
Darkkingemaz
Xem chi tiết
Lê Nhật Phương
25 tháng 3 2018 lúc 16:59

Công thức hh dạng AlaXb mà 1 phân tử có 5 nguyên tử 

Ta có: 

Al hóa trị 3 nên tối đa 2 nguyên tử Al trong AlaXb 

Theo đề bài ta có:

27 . 2 + 3 . x = 150

=> x = 32 = S(lưu huỳnh)

Cthh là Al2S3

Bình luận (0)
Darkkingemaz
24 tháng 3 2018 lúc 14:41

ê, làm ik.

bơ nhau à???

Bình luận (0)
Darkkingemaz
25 tháng 3 2018 lúc 19:35

t lm rùi, ko cần nữa

Bình luận (0)
Loan Bich
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 17:19

a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)

   Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)

   X là nguyên tố Crom(Cr).

   Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).

c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 17:09

a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X

b) Ta có : MA=47MH2

=> MA=47.2=94

c) Ta có : 39.2 + X=94

=> X= 16

=> X là Oxi (O)

 

Bình luận (1)
ĐỖ  MINH AN
21 tháng 11 2021 lúc 13:33

$a/CTTQ : K_2X$

`b)PTK=2.47=94`

`c)2.39+X=94`

`=>78+X=94`

`=>X=16đvC`

`->X:`$Oxi(O)$

Bình luận (0)
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 14:07

biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(M_A=32.1,375=44\left(đvC\right)\)

\(1X+2O=44\)

\(X+2.16=44\)

\(X+32=44\)

\(X=44-32=12\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow X\) là \(C\left(Cacbon\right)\)

\(\rightarrow CTHH:CO_2\)

Bình luận (0)
Cẩm Trần Thị
Xem chi tiết
Hải Anh
5 tháng 3 2023 lúc 20:38

X có dạng R2O.

Có: Nguyên tử oxi chiếm 25,8% khối lượng.

\(\Rightarrow\dfrac{16}{2M_R+16}=0,258\Rightarrow M_R=23\left(g/mol\right)\)

→ X là Na.

CTHH: Na2O

CTCT: Na - O - Na.

Bình luận (0)