Những câu hỏi liên quan
phạm tường lam
Xem chi tiết
Minh Hồng
3 tháng 1 2022 lúc 11:19

Tham khảo

- Tiếp giáp:

+ Phía bắc giáp biển Ca-xpi, biển Đen và khu vực Trung Á.

+ Phía tây giáp biển Địa Trung Hải, biển Đỏ và châu Phi.

+ Phía đông giáp vịnh Pec-xích và khu vực Nam Á.

+ Phía đông nam giáp biển A-rap.

Ý nghĩa:
1. Ở đây có trữ lượng dầu mỏ lớn chiếm xấp xỉ 50% của cả thế giới.
- Hiện nay các nguồn năng lượng đang bị thiếu hụt trên quy mô toàn cầu.
--> Tây Nam Á đã trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc và là điểm nóng của thế giới.
2. Do có vị trí chiến lược quan trọng:
- Ở ngã 3 của 3 châu lục Á, Âu, Phi.
- Án ngữ con đường biển từ Ấn Độ Dương với Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ.
- Án ngữ con đường biển từ Địa Trung Hải với Biển Đen.

Bình luận (0)
Phan Minh Phú
Xem chi tiết
lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 13:29
tk1. Vị trí địa lí 

Tây Nam Á nằm ở phía Tây Nam của châu Á, trong khoảng 12oB - 42oB. Tiếp giáp với:

+ Vịnh Pec - xich

+ Biển: Biển Cap-xpi, biển Đen, biển Địa Trung Hải, biển Đỏ, biển A-rap

+ Khu vực: Trung Á, Nam Á

+ Châu lục: châu Phi, châu Âu

→ Nằm ở ngã ba của châu Phi, châu Á, châu Âu → có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế

Bình luận (0)
Ngọc
13 tháng 12 2021 lúc 13:29

Tham khảo:
Tây Nam Á nằm ở phía Tây Nam của châu Á, trong khoảng 12oB - 42oB. Tiếp giáp với:

+ Vịnh Pec - xich

+ Biển: Biển Cap-xpi, biển Đen, biển Địa Trung Hải, biển Đỏ, biển A-rap

+ Khu vực: Trung Á, Nam Á

+ Châu lục: châu Phi, châu Âu

→ Nằm ở ngã ba của châu Phi, châu Á, châu Âu → có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 12 2021 lúc 13:30

Tham khảo!

 

. Vị trí địa lí

- Nằm ở phía Tây Nam của châu Á.

- Tiếp giáp với 3 châu lục: Á – Phi – Âu.

- Tiếp giáp nhiều biển: A-ráp, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, biển Caxpi.

=> Có vị trí chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế.

Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :

  + Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.

  + Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau: Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
Đông Hải
17 tháng 12 2021 lúc 7:11

Tham khảo

* Vị trí địa lí:

- Tiếp giáp:

+ Khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.

+ Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.

* Địa hình:

- 3 miền địa hình khác nhau: 

+ Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.

+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.

+ Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.

 

Bình luận (1)
lạc lạc
17 tháng 12 2021 lúc 7:15

TK

 

- Vị trí địa lí của Tây Nam Á:

Tây Nam Á nằm giữa các vĩ tuyến: Khoảng 12°B – 42°B , kinh tuyến 26°Đ – 73°Đ.Nằm ở phía Tây Nam Châu Á tiếp giáp vơí các biển: Đen, Caxpi, Aráp, Đỏ, Địa Trung Hải, Vịnh Pec-Xích.

- Đặc điểm vị trí địa lí:

Tây Nam Á thuộc các đới khí hậu cận nhiệt đới và nhiệt đới, được bao bọc bởi một số biển và vịnh biểnVị trí Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế và giữa ba châu lục Á, Âu và Phi

Đặc điểm địa hình khu vực nam á là:

Khu vực Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau: 

- Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ,chạy theo hai hướng Tây Bắc và Đông Nam,dài gần 2600km,rộng trung bình từ 320-400km.

- Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng,chạy từ biển A-rập đến vịnh Ben-gan dài hơn 300km rộng từ 250-350.

 - Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng,hai rìa được nâng lên bởi hai dãy Gát Tây và Gát Đông  

Vị trí nằm ở phía Đông châu Á.

- Tiếp giáp: các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía Đông và Đông Nam giáp Thái Bình Dương và biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.

- Lãnh thổ Đông Á gồm hai bộ phận: 

+ Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

+ Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.



     
Bình luận (0)
Hoàng Kiều Hưng
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ TRANG
20 tháng 1 2022 lúc 21:16

Sự khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.

Ở phần đất liền:
Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn
Phía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn.
Ở phần hải đảo: Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lử

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Kiều Hưng
20 tháng 1 2022 lúc 21:23

đông nam á cơ mà bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bích hoang
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
22 tháng 11 2021 lúc 12:56

tham khảo:

 

 Giống nhau:

Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính

+) Khác nhau:

Địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam.

Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau:

- Ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap

- Ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông

Bình luận (0)
NguyenDuc
Xem chi tiết
lạc lạc
29 tháng 11 2021 lúc 21:37

tham khảo nhé

 

* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:

- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.

- Phần đất liền:

+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.

+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.

+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

- Phần hải đảo:

+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.

+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).

* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:

- Địa hình bằng phẳng  là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.

- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.

- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.


 

Bình luận (0)
Thư Phan
29 tháng 11 2021 lúc 21:37

Tham khảo

* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:

- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.

- Phần đất liền:

+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.

+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.

+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

- Phần hải đảo:

+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.

+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).

* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:

- Địa hình bằng phẳng  là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.

- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.

- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.


 

 

Bình luận (0)
sky12
29 tháng 11 2021 lúc 21:37

Tham khảo:
* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:

- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.

- Phần đất liền:

+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.

+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.

+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

- Phần hải đảo:

+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.

+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).

* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:

- Địa hình bằng phẳng  là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.

- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.

- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.

Bình luận (0)
quỳnh nguyễn thị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 12 2016 lúc 23:04

- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên
- Khí hậu: khô hạn và nóng.
- Sông ngòi: kém phát triển.
- Cảnh quan: thảo nguyên khô. hoang mạc. bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Do có nguồn dầu mỏ phong phú, lại có vị trí chiến lược quan trọng nên nơi đây luôn xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Chính trị không ổn định.
 

Bình luận (0)
tú trinh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 22:25

Giống nhau: đều có 3 dạng địa hình là: núi cao , sơn nguyên và đồng bằng

*Khác nhau:

-Ở khu vực Tây Nam Á: +Phía Đông Bắc và Tây Nam tập trung nhiều núi cao và sơn nguyên đồ sộ

+Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ

-Ở khu vực Nam Á:+Phía Bắc là hệ thống núi Hymalaya hùng vĩ

+Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng

+Ở giữa là đồng bằng Ấn-Hằng rộng lớn và màu mỡ

Bình luận (0)
Quang Huy
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 12 2021 lúc 10:33

Tham khảo

-Vị trí địa lý: là ngã ba châu lục Á-Âu-Phi
-Tài nguyên: giàu có, đặc biệt là dầu mỏ.
-Vì thế, Tây Nam Á thường có chiến tranh, bạo loạn; bị nhiều nước lớn can thiệp vào; người dân di cư sang nơi khác.
→ Kinh tế suy yếu, chính trị bất ổn

Bình luận (0)