Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh
Xem chi tiết
Isolde Moria
23 tháng 11 2016 lúc 12:46

Gọi ƯCLN(3n+1 ; 4n +1 ) là d

\(\begin{cases}3n+1⋮d\\4n+1⋮d\end{cases}\)

=> 4 ( 3n + 1) - 3 ( 4n + 1 ) ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d = 1

Vậy .......

Heartilia Hương Trần
23 tháng 11 2016 lúc 13:44

BT 18:Chứng minh hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau:

1) 3n + 1 và 4n + 1 với n ∈ N

Gọi d là (3n + 1, 4n+1)

=) 3n+1 chia hết cho d

=) 4n+1 chia hết cho d

Vì 3n+1 là số lẻ mà d là ước của 3n+1 =) d là số lẻ

Ta có: 4(3n+1) - 3(4n+1)

= 12n + 4 - 12n+3

= 1

hay d chia hết cho 1 =) d =1 (đpcm)

do đó : (3n + 1, 4n+1) = 1

Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 11 2016 lúc 12:33

Giải:

Gọi \(d=UCLN\left(7n+10;5n+7\right)\)

Ta có:

\(7n+10⋮d\Rightarrow2\left(7n+10\right)⋮d\Rightarrow14n+20⋮d\)

\(5n+7⋮d\Rightarrow3\left(5n+7\right)⋮d\Rightarrow15n+21⋮d\)

\(\Rightarrow15n+21-14n-20⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow d=UCLN\left(7n+10;5n+7\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 7n + 10 và 5n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

Isolde Moria
23 tháng 11 2016 lúc 12:32

Gọi ƯCLN7n+10 ; 5n+7 là d

Theo đề ra ta có :

\(\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}\)

=> \(5\left(7n+10\right)-7\left(5n+7\right)⋮d\)

=> \(45n+50-\left(45n+49\right)⋮d\)

=> 1⋮ d

=> d = 1

Vậy (7n+10 ; 5n + 7 ) = 1

nguyễn quốc tú
Xem chi tiết
Lương Thế Quý
25 tháng 11 2018 lúc 16:17

Gọi d thuộc ƯC(3n+2, 5n+3) thì

3(5n+3) - 5(3n+2) chia hết cho d => 1chia hết cho d => d = 1

Vì ƯCLN(3n+2, 5n+3)=1 nên hai số 3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cung nhau

Lương Thế Quý
25 tháng 11 2018 lúc 16:17

k cho mik nha

Tuấn
Xem chi tiết
Lê Duy Khang
25 tháng 12 2015 lúc 15:10

Gọi UCLN(3n + 1; 5n +2 ) = d, ta có

3n + 1 chia hết cho d và 5n + 2 chia hết cho d

=> 3( 5n + 2 ) - 5 ( 3n + 1 ) chia hết cho d

=>(15n + 6)  -  ( 15n + 5 ) chia hết cho d => 1 chia hết cho d

=> d E Ư(1) = { 1 }

=> d = 1

HEV_NTP
Xem chi tiết
HEV_NTP
29 tháng 8 2021 lúc 9:55

Giúp mình với mn

 

Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 8 2021 lúc 9:59

\(a,d=ƯCLN\left(5n+2;2n+1\right)\\ \Rightarrow2\left(5n+2\right)⋮d;5\left(2n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow\left[5\left(2n+1\right)-2\left(5n+2\right)\right]⋮d\\ \Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Suy ra ĐPCM

 

Cmtt với c,d

 

ILoveMath
29 tháng 8 2021 lúc 10:02

a) gọi d là \(UCLN\left(5n+2;2n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow5\left(2n+1\right)-2\left(5n+2\right)=10n+5-10n-4⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\\ \RightarrowƯCLN\left(5n+2;2n+1\right)=1\)b) gọi d là \(UCLN\left(7n+10;5n+7\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow5\left(7n+10\right)-7\left(5n+7\right)=35n+50-35n-49⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\\ \RightarrowƯCLN\left(7n+10;5n+7\right)=1\)

d) gọi d là \(UCLN\left(3n+1;5n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+1⋮d\\5n+2⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow3\left(5n+2\right)-5\left(3n+1\right)=15n+6-15n-5⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\\ \RightarrowƯCLN\left(3n+1;5n+2\right)=1\)

Hà Thị Nhung
Xem chi tiết
Đời Chán Quá
17 tháng 10 2021 lúc 18:30

5(3n+2)=15n+10

3(5n+3)=15n+9

hai số 15n+9 và 15n+10 là hai số tự nhiên liên tiếp nên ng.tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
hàn băng nhi
Xem chi tiết
Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 12 2021 lúc 19:45

Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d

=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 12 2021 lúc 19:43

Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d

=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau