Những câu hỏi liên quan
Nguyen Mai
Xem chi tiết
Phùng Thị Lan Anh
17 tháng 11 2016 lúc 19:57

6 chia hết cho x + 3 => x + 3 thuộc Ư(6)

Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=>x+3 thuộc { 1; 2 ; 3 ; 6 }

=> x thuộc { 0 ; 6 }

Lưu ý:

Vì trong máy tính ko đánh được kí hiệu " thuộc " nên mình mới viết chữ. Khi làm vào bài thì bạn phải viết kí hiệu.

Dấu " => " nghĩa là suy ra hoặc kéo ra

Bình luận (0)
Công chúa sinh đôi
17 tháng 11 2016 lúc 19:50

bài này x = 0 và 3

Bình luận (0)
Lương Thị Kim Tuyền
17 tháng 11 2016 lúc 19:53

Do 6 chia hết cho (x+3) nên (x+3) thuộc Ư(6)

Ta có: Ư(6)={0;1;2;3;6}

Với x+3=0(vô lí)

      x+3=1(vô lí)

x+3=2 (vô lí)

x+3=3 thì x = 0

x+3 =6 thì x=3

Vậy x thuộc {0;3}

Bình luận (0)
Chu Gia Minh
Xem chi tiết
Mai Trần
Xem chi tiết
An Thy
25 tháng 7 2021 lúc 18:44

thì vì cái P đó nó nhỏ hơn -0,5 nên bạn chuyển vế qua thành P+0,5<0 vẫn là 1 cách làm đúng (mình còn hay dùng cách này nữa mà)

còn khúc bạn lập luận vì nhỏ hơn 0 nên vẫn chưa chắc nhỏ hơn -0,5 có lẽ là bạn quên cái khúc mà nhỏ hơn 0 là bạn đã + 0,5 vào rồi nên nó ko phải là P nữa

và bài toán này có nhiều cách giải,bạn có thể làm như cách 1 và 2 cũng được,theo mình thì cách 2 mình ít khi làm vì phải cẩn thận ngồi xem dấu,cả 2 vế cùng dấu mới làm vậy được nên cũng hơi khó khăn,đó là theo mình thôi,còn bạn làm cách nào cũng được

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 18:45

Tại sao em lại nghĩ nhỏ hơn 0 thì không nhỏ hơn -0.5 được?

\(-3< 0\) nhưng \(-3< -0.5\) vẫn đúng đó thôi, 2 điều này đâu liên quan đâu nhỉ?

Khi nhân chéo 1 BPT thì: nếu mẫu số luôn dương BPT sẽ giữ nguyên chiều, nếu mẫu số luôn âm BPT sẽ đảo chiều.

Với a;b;c;d dương:

Khi em để dạng \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) và nhân chéo: \(-ad< -bc\) (nghĩa là nhân b, d lên, 2 đại lượng này dương nên BPT giữ nguyên chiều, đúng)

Còn "kiểu khác" kia của em \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) nó từ bước nào ra được nhỉ?

Bình luận (13)
Hải Đức
25 tháng 7 2021 lúc 18:50

Ta thấy : `\sqrt{x}+3>=3 , ∀x`

`->-3/(\sqrt{x}+3)<=-3/3=-1 , ∀x`

`->P<=-1`

`->P+1/2<=-1+1/2=-1/2<0` 

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 9:59

2 gói kẹo có giá là :

396 000 - 372 000 = 24 000

1 gói kẹo giá :

24 000 : 2 = 12 000

9 gói bánh giá :

396000 - (12 000 . 6) = 324 000

1 gói bánh giá :

324 000 : 9 = 36 000

Vậy gói bánh giá 36 000 và gói kẹo giá 12 000

Bình luận (1)
Nguyễn T.Kiều Linh
3 tháng 8 2016 lúc 10:06

Mk cx k rõ cách lớp 3 làm như thế nào những hồi mk học lớp 3 làm theo cánh này nè:

Theo bài ra, ta có:

9 gói bánh+ 6 gói kẹo= 396000 đồng

9 gói bánh+ 4 gói kẹo= 372000 đống

Như vậy số tiền của 9 gói bánh+ 6 gói kẹo và 9 gói bánh+ 4 gói kẹo chênh lệch do 2 gói kẹo.

Từ đó, ta có được:

2 gói kẹo có giá trị là: 396000- 372000= 24000( đồng)

1 gói kẹo có giá trị là: 24000: 2 =12000( đồng)

4 gói kẹo có giá trị là: 24000x 2= 48000 (đồng)

9 gói bánh có giá trị là: 372000- 48000= 324000( đồng)

1 gói bánh có giá trị là: 324000: 9= 36000( đồng)

Vậy tổng của 1 gói kẹo và 1 gói bánh là:

36000+ 12000= 48000 (đồng)

Đáp số: 48000  đồng.
 

 

Bình luận (0)
Vũ An Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Vũ Đình Hoàng
27 tháng 12 2016 lúc 16:11

x=5 

y=3

Bình luận (0)
Vũ An Nguyễn
4 tháng 1 2017 lúc 15:51

X=1

Y=-6

x=2

y=3

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Hosimiya Ichigo
Xem chi tiết
Ngọc Anh
14 tháng 12 2017 lúc 18:14

X x 72,2 - X x 62,2 = 201,6

X x ( 72,2 -62,2 ) = 201,6

X x 10 = 201,6

       X = 201,6 : 10

       X = 20,16

Bình luận (0)
Hosimiya Ichigo
14 tháng 12 2017 lúc 18:24

Bn ơi bn làm như thế nào nào mà mk ko hiểu tí nào cả. Lúc đầu kết quả là 201,6 nhưng đến sau cùng thì kết qur là 20,16 là như thế nào vậy.

Bình luận (0)
Võ Bân Bân
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
29 tháng 12 2017 lúc 20:24

a, => -6+x+x-4 = 0

=> 2x-10 = 0

=> 2x = 10

=> x = 10 : 2 = 5

Còn câu b thì đề thiếu nha bạn ơi !

k mk nha

Bình luận (0)
Võ Bân Bân
29 tháng 12 2017 lúc 20:25

Câu b, mình thiếu mất là: 

b, ( x - 8 ) - ( 8 - x ) = 2 nhé

Bình luận (0)
Võ Bân Bân
29 tháng 12 2017 lúc 20:28

Câu b, đề thiếu nên mình sửa lại rồi mà

Bình luận (0)
Võ Lê Hoàng Quốc
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
3 tháng 1 2018 lúc 21:30

Phần a ,

x + 3 chia hết cho x + 1

x - 1 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)

\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)

Phần b,

\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)

\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)

Bình luận (0)
Võ Lê Hoàng Quốc
3 tháng 1 2018 lúc 22:09

Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Thu Thủy rất nhiều !

Bình luận (0)