Những câu hỏi liên quan
Ma Gioi Ki Si
Xem chi tiết
Phương Thảo
8 tháng 11 2016 lúc 20:23

(1) _ " lồng 1 " : đan xen vào nhau

(2) _ " lồng 2 " : vật đc đan bằng tre nứa hoặc lm bằng sắt dùng để nhốt chim , gà ,...

(3) _ " lồng 3 " : cuồng lên

=> Những từ nghĩa khác nhau , ko liên quan đến nhau

=> Giống nhau về âm thanh .

Bình luận (2)
Vo Thi Tien Vy
8 tháng 11 2016 lúc 20:31

b ) chung co tieng giong nhau nhung lai khac nghia

con cau a ) bn Nguyen Phuong Thao tra loi zoi haha

Bình luận (0)
Phạm Thị Thanh Trúc
26 tháng 11 2016 lúc 20:32

Lồng (1):là ánh trăng lồng vào vòm cổ thụ,bóng cây lồng vào các bông hoa

Lồng(2):1 vật dụng đan bằng tre hoặc bằng sắt dùng để nhốt chim,gà,vịt

Lồng(3):nhảy dựng lên

b)Nghĩa các từ "lồng"không liên quan gì đến nhau

Chúc bn hok tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Isolde Moria
1 tháng 11 2016 lúc 17:22

a)

- Nghĩa của mỗi từ lồng:

+ loonhg : sự đan xen ( che chở ) giữa vật với vật

+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…

+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;

b)

Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tượng đồng âm: là hiện tượng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.

c) Căn cứ vào ngữ cảnh , quan hệ của từ với các từ còn lại trong câu

d)Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Bình luận (7)
Phương Thảo
1 tháng 11 2016 lúc 17:23

a) -Lồng (1) : tầng lớp , đan cài, quấn quýt

-Lồng (2): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. (Động từ)
-Lồng (3): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật vật nuôi. (Danh từ)
b) c) *So sánh:
- Phát âm :giống nhau.
- Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau.
d) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

Bình luận (1)
Phan Ngọc Cẩm Tú
1 tháng 11 2016 lúc 17:28

a)

-Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

+ Động từ
+ Sự vật này lồng (bóng) vào sự vật kia

- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

Lồng trong câu:

+ Là động từ

+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. Lồng trong câu:

+ Là danh từ

+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.

Nghĩa hai từ lồng trên không liên quan gì với nhau, chúng còn khác nhau về mặt từ loại.

Chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từ lồng ở hai câu trên là dựa vào mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.

d) Từ đồng âm là những từ giống nhau vềâm thanh ( thường chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

 
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 9 2017 lúc 6:21

- Lồng 1: Hoạt động của ngựa, trâu giơ hai chân trước, nhảy dựng lên, chuẩn bị chạy

- Lồng 2: chỉ sự vật đan bằng tre, nứa hoặc các vật liệu khác, dùng đề nhốt gia cầm.

Bình luận (0)
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Xuân
22 tháng 12 2016 lúc 12:39
rọichiếu
Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
19 tháng 1 2017 lúc 18:01

1. Rọi

2. Chiếu

Bình luận (0)
ngu toán khẩn cấp
5 tháng 3 2021 lúc 21:24

trăng lồng cổ thụ 

bóng lồng hoa

thì bỏ chữ cái cuối của tiếng tứ 2 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Ngọc Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Linh Phương
18 tháng 11 2016 lúc 19:18

Lồng ở câu 1: tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hiểu là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ on bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa

Lồng ở câu 2: chỉ con chim đang bị nhốt trong một cái lồng ( lồng ở đây là danh từ )

c, căn cứ vào các vế đằng trước và vế đằng sau để phân biệt

Không hiểu hỏi là chuyện bình thương mà bạn không ai cười bạn đâu. Chúc bn hc tốt nha!

Bình luận (4)
Huỳnh Ngọc Quỳnh Hoa
18 tháng 11 2016 lúc 19:22

Bây giờ thì mình đã biết rồi nè!!!

a) Nghĩa của mỗi từ lồng ( mình xin bổ sung cho bạn Linh Phương )

+ lồng (3): Nói ngựa vùng lên hoặc chạy xôn xáo.

Mình chỉ góp ý thêm thôi, chứ thực chất mình cũng không hiểu 2 câu sau, các pn đừng hiểu nhầm là mình ăn gian nhé! Tks u mọi người!

Bình luận (2)
Nguyệt Trâm Anh
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
15 tháng 12 2016 lúc 19:31

Các điệp ngữ:lồng

điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
18 tháng 12 2016 lúc 23:14

Trong câu này, Bác Hồ đã dùng phép điệp từ"lồng'' để làm cho bức tranh như có tầng bậc, giao hòa quấn quýt. Trong đêm trăng giữa rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất như muôn vàn bông hoa lung linh, huyền ảo. Hoa đan xen nhau, tạo thành một rừng hoa dưới mặt đất. Cảnh vật lúc này thật thanh bình. Không ian chỉ mang 2 màu:sáng-tối. Sắc màu bề ngoài mát lạnh, mọi vật im phăng phắc. Ấy thế mà bên trong, thiên nhiên lại vận động ấm áp vô cùng. Đây là một cảnh tượng chập chồng, trang lẩn vào cây, cây lẩn vào hoa. Bóng hoa, bóng cây, bóng trăng chồng lên nhau, ấm áp quấn quýt lấy nhau. Chính cảnh vật đẹp, thơ mộng, gợi cảm đó đã làm Bác không ngủ được. Bác rung động trước đêm trăng, mải mê ngắm cảnh nên mới không ngủ được. Như vậy, qua câu thơ trên, cảnh đẹp thiên nhiên đêm trăng núi rừng Việt Bắc được thể hiện rất rõ, nhất là qua điệp từ "lồng".

CHÚC BẠN HỌC TỐT banhqua

Bình luận (0)
4-Quốc Đại7A
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
7 tháng 1 2022 lúc 15:50

Tham khảo!

Ở hai câu thơ đầu, Bác đã dùng tâm hồn của một người thi sĩ để vẽ nên bức tranh thiên nhiên đẹp hoàn mỹ. Bức tranh núi rừng hiện ra rất sinh động bởi nó có cả tiếng suối, có trăng, có bóng hoa.

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"

“Tiếng suối” được ví von với “tiếng hát xa” gợi cho ta một cảm giác thanh bình. Có lẽ không gian đó yên ắng lắm, mọi người, mọi vật đã chìm vào giấc ngủ, thì Bác mới có thể lắng nghe được tiếng suối từ sau khe núi vọng về. Nhưng dưới ngòi bút và tâm hồn lãng mạn của chủ tịch Hồ Chí Minh, thì nó nghe như tiếng hát, lời hát ngọt ngào, quen thuộc gần gũi như ở quê nhà. Bất chợt Bác nhìn lên bầu trời và nhìn thấy được một cảnh tượng thật đẹp.

Bình luận (3)
Vương Hương Giang
7 tháng 1 2022 lúc 15:52

Trong tất cả những bài thơ của Bác Hồ giai đoạn kháng chiến thì em thích nhất là bài “Cảnh khuya”. Mặc dù bài thơ chỉ vỏn vẹn 4 câu thơ, nhưng đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp ở núi rừng Việt Bắc, có rừng cây, có trăng sáng, có tiếng suối, và đặc biệt có một người đang ở đó thao thức không ngủ được vì lo lắng cho sự an nguy của nước nhà.

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà".

Ở hai câu thơ đầu, Bác đã dùng tâm hồn của một người thi sĩ để vẽ nên bức tranh thiên nhiên đẹp hoàn mỹ. Bức tranh núi rừng hiện ra rất sinh động bởi nó có cả tiếng suối, có trăng, có bóng hoa.

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"

“Tiếng suối” được ví von với “tiếng hát xa” gợi cho ta một cảm giác thanh bình. Có lẽ không gian đó yên ắng lắm, mọi người, mọi vật đã chìm vào giấc ngủ, thì Bác mới có thể lắng nghe được tiếng suối từ sau khe núi vọng về. Nhưng dưới ngòi bút và tâm hồn lãng mạn của chủ tịch Hồ Chí Minh, thì nó nghe như tiếng hát, lời hát ngọt ngào, quen thuộc gần gũi như ở quê nhà. Bất chợt Bác nhìn lên bầu trời và nhìn thấy được một cảnh tượng thật đẹp.

Trăng “lồng” cổ thụ, bóng “lồng” hoa

Hình ảnh “trăng” xuất hiện không ít ở trong văn thơ, và ngay trong nhiều sáng tác của Hồ Chủ Tịch thì vẫn đã có bóng dáng của trăng, tuy nhiên ở bài thơ này, trăng hiện lên đẹp biết bao. Ánh trăng sáng luồn qua tầng cây cổ thụ, rồi sau đó chiếu xuống mặt đất trông như những bông hoa. Tâm hồn của Bác thật quá đỗi nên thơ, một hình ảnh mà chúng ta nghĩ rằng nó vô cùng quen thuộc, nhưng dưới ngòi bút của thi sĩ, nó được nâng lên một tầm mới, là vẻ đẹp nghệ thuật.

Vâng, chỉ mới hai câu thơ thôi, nhưng Bác Hồ kính yêu đã vẽ nên một bức tranh thơ mộng hữu tình giữa núi rừng hoang vu của Việt Bắc, điều này vừa cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, tinh thần lạc quan yêu đời của Bác, vừa thể hiện được sự tinh tế, những rung cảm tuyệt vời không phải ai cũng có. Điều đáng nói ở đây là Bác đã dùng những từ ngữ giàu hình ảnh cùng lối gieo vần, chữ như đang tự sự, rất giản đơn, ngắn gọn mà súc tích, ai trong chúng ta đọc lên cũng có thể tưởng tượng ra ngay khung cảnh Tây Bắc lúc đó như thế nào.

 

Tiếp nối những rung cảm về cảnh vật thiên nhiên, Bác nhìn lại sự tồn tại của mình.

“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

Không phải một lời biện minh, nhưng hai câu thơ này Bác như đang tự trả lời cho câu hỏi: “Vì sao người chưa ngủ”. Giữa đêm khuya thanh vắng, chỉ còn văng vẳng tiếng suối, có ánh trăng sáng soi, có bóng cây, có “hoa”, nhưng chỉ khi “người chưa ngủ” mới có thể cảm nhận được vẻ đẹp đầy huyền bí ở nơi rừng núi như thế này được. Bác bộc bạch: “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

Đọc câu thơ lên ai nấy đều cảm phục trước một người con vĩ đại của dân tộc, một người tận tâm, hết mực yêu nước thương dân, trong khi mọi vật, mọi người đã nghỉ ngơi thì Bác vẫn đang phải lo lắng, nghĩ suy để đưa ra giải pháp nào tốt nhất cho quân ta giành thắng lợi, đất nước sớm được độc độc lập, tự do.

Con người chiến sĩ hòa quyện với tâm hồn thi sĩ tạo nên một tác phẩm “bất hủ” mà hầu như ai cũng thuộc lòng từng câu từng chữ.

Cảnh khuya không chỉ đẹp vì cảnh, mà nó còn đẹp vì tình, là tình yêu thương mà Bác Hồ dành cho hàng triệu trái tim người dân Việt Nam, là tình yêu dân tộc, yêu quê hương hết thảy. Thiết nghĩ, không biết chỉ một đêm hay biết bao nhiêu đêm Bác thao thức “vì lo nỗi nước nhà”? Càng đọc bài thơ này, em lại càng yêu mến và khâm phục trước tinh thần, nghị lực của Bác Hồ kính yêu.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Vinh nick phụ
7 tháng 1 2022 lúc 15:55

-Tiến suối-âm thanh tự nhiên được so sánh với "tiếng hát xa"-âm thanh con người 

=>Tiếng suối gần gũi với con người lại trẻ trung đầy sức sống

=>gợi sự yên tĩnh của rừng đêm tiếng suối vọng lại càng trong trẻo và vang hơn

-Gợi liên tương ánh trăng lồng vào vòm cổ thụ,bóng cây lồng vào bông hoa cũng cố thể hình dung ánh trăng rọi vào các vòm cổ thụ, iin bóng xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa và. Gợi lên đêm trăng thơ mộng, lung linh, huyền ảo

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Khánh Chi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 8 2019 lúc 7:40

c, Phép so sánh: so sánh tiếng người trong như tiếng hát

- Tác dụng: diễn tả tiếng suối êm dịu, trong lành trong cảm nhận tinh tế của tác giả

Bình luận (0)