Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Viễn
Xem chi tiết
123 nhan
30 tháng 12 2022 lúc 11:22

a. Các kim loại và gốc không được ở cạnh nhau:

\(Ba\) và sunfat,\(Ba\) và cacbonat,\(Mg\) và cacbonat,\(Pb\) và clorua,\(Pb\) và sunfat,\(Pb\) và cabonat

Vậy mỗi ống chứa các dd; \(K_2CO_3,Pb\left(NO_3\right)_2,MgSO_4,BaCl_2\)

b.

Nhỏ dd \(HCl\) vào các ống (thí nghiệm thực hiện ở nhiệt độ thấp)

\(K_2CO_3 \) có khí không màu

\(Pb\left(NO_3\right)_2\) có kết tủa trắng

\(K_2CO3+2HCl->2KCl+CO_2+H_2O\)

\(Pb\left(NO_3\right)_2+2HCl->PbCl_2+2HNO_3\)

Nhỏ \(NaOH\) vào 2 dung dịch còn lại 

\(MgSO_4\) kết tủa trắng

- Còn lại là \(BaCl_2\)

\(MgSO_4+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

Tham khảo nhé !

Hieu Dang
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
11 tháng 6 2018 lúc 10:06

a)

- Vì Ba, Mg, Pb đều kết tủa với CO3 nên muối tan CO3 là :K2CO3

- Vì Ba và Pb đều kết tủa với SO4 nên muối tan SO4 là: MgSO4

- Vì Pb kết tủa với Cl nên muối tan Cl là: BaCl2

- Còn lại muối kia là: Pb(NO3)2

Hồ Hữu Phước
11 tháng 6 2018 lúc 10:09

b) -Dùng HCl cho vào:

+ có khí bay lên là K2CO3: K2CO3+2HCl\(\rightarrow\)2KCl+CO2+H2O

+ Có kết tủa trắng là Pb(NO3)2: Pb(NO3)2+2HCl\(\rightarrow\)PbCl2+2HNO3

+ Không hiện tượng là BaCl2 và MgSO4

- Cho H2SO4 vào 2 mẫu còn lại:

+có kết tủa trắng là BaCl2: BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl

+ không hiện tượng là MgSO4

L-Girl Duyên-ssi
Xem chi tiết
mai bảo anh
27 tháng 11 2021 lúc 14:18

a, 

Các kim loại và gốc không được ở cạnh nhau: BaBa và sunfat, BaBa và cacbonat, Mg và cacbonat, Pb và clorua, Pb và sunfat, Pb và cacbonat.

Vậy mỗi ống chứa các dd: K2CO3Pb(NO3)2MgSO4BaCl2

b,

Nhỏ dd HCl vào các ống (thí nghiệm thực hiện ở nhiệt độ thấp).

K2CO3 có khí không màu.

Pb(NO3)2 có kết tủa trắng.

K2CO3+2HCl→2KCl+CO2+H2O

Pb(NO3)2+2HCl→PbCl2+2HNO3

Nhỏ NaOH vào 2 dung dịch còn lại.

MgSO4 kết tủa trắng.

- Còn lại là BaCl2

MgSO4+2NaOH→Mg(OH)2+Na2SO4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2019 lúc 14:15

Đáp án D.

- Cho dd H2SO4 loãng lần vào các mẫu thử:

   + Mẫu có khí thoát ra có có kết tủa trắng là Ba

Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2

   + Mẫu có khí thoát ra và dung dịch muối thu được có màu trắng xanh là Fe

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

   + Mẫu không tan là Ag

   + 2 mẫu còn lại cùng có khí không màu thoát ra là Al và Mg

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

- Lấy một lượng dư kim loại Ba (đã nhận biết được ở trên) nhỏ vài giọt dd H2SO4 loãng đến sẽ xảy ra phản ứng

Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Lọc bỏ kết tủa BaSO4↓ ta thu được dd Ba(OH)2

- Cho Ba(OH)2 lần lượt vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được là Mg và Al

+ Kim loại nào thấy khí thoát ra là Al

2Al + 2H2O + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 2H2

   + Kim loại nào không có hiện tượng gì là Mg

⇒ Vậy sẽ nhận ra được cả 5 kim loại

lâm khánh đại
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
21 tháng 11 2018 lúc 20:01

chỗ kia là không trùng kim loại lẫn gốc axit chứ không phải là dùng

Phạm Thị Thanh Huyền
21 tháng 11 2018 lúc 20:00

a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.

b) Phân biệt:

Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

-> Tạo khí: K2CO3:

K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑

-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.


Cho dd NaCl vào nhóm A:

+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:

2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3

+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.

Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:

-> Tạo kết tủa: BaCl2:

Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl

-> Không hiện tượng: MgSO4.

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 8:39

a. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẫu thử : 

- Kết tủa xanh lam : CuSO4

- Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3

- Kết tủa trắng xanh , hóa nâu đỏ trong không khí : Fe(NO3)2

- Sủi bọt khí mùi khai : NH4Cl 

- Kết tủa keo trắng , tan dần trong NaOH dư : AlCl3

- Không HT : NaOH 

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)

\(3NaOH+Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow3NaNO_3+Fe\left(OH\right)_3\)

\(2NaOH+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+Fe\left(OH\right)_2\)

\(NaOH+NH_4Cl\rightarrow NaCl+NH_3+H_2O\)

\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

 

Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 8:39

a, - Trích từng dung dịch làm mẫu thử và đánh số thứ tự .

- Chọn thuốc thử là dung dịch NaOH dư .

- Nhỏ vào từng mẫu thử .

+, Mẫu thử không hiện tượng là NaOH

+, Mẫu thử tạo kết tủa xanh lơ là CuSO4

PTHH : CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4

+, Mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là Fe(NO3)3

PTHH : Fe(NO3)3 + 3NaOH -> 3NaNO3 + Fe(OH)3

+, Mẫu thử tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu đỏ trong không khí là Fe(NO3)2

Fe(NO3)2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaNO3

2Fe(OH)2 + O2 + H2O -> 2Fe(OH)3

+, Mẫu thử tạo khí mùi khai là NH4Cl

PTHH : NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O

+, Mẫu thử tạo kết tủa keo rồi tan là AlCl3

3NaOH + AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + H2O

Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 8:42

b.

Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào từng chất : 

- Tan , sủi bọt , tạo kết tủa trắng : Ba 

- Tan , sủi bọt : Mg , Fe , Al 

- Không tan : Ag 

Cho Ba phản ứng đến dư với dung dịch H2SO4 => Lọc kết tủa , thu được dung dịch Ba(OH)2

Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch còn lại : 

- Kết tủa trắng : chất ban đầu là : Mg

- Kết tủa trắng xanh , hóa nâu đỏ trong không khí : Fe 

- Kết tủa keo trắng , tan dần : Al 

PTHH em tự viết nhé !

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 12 2019 lúc 15:06

Chọn C

Vì: (1)  Mg + Fe2(SO4)3 dư → MgSO4 + 2FeSO4

(2) Zn + 2HCl dư → ZnCl2 + H2

(3) H2 + CuO → Cu↓ + H2O

(4) Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + CuSO4  → Cu(OH)2↓ + BaSO4

(5)  Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓

=> có 2 thí nghiệm thu được kim loại

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2018 lúc 4:00

Đáp án C

(1)  Mg + Fe2(SO4)3 dư → MgSO4 + 2FeSO4

(2) Zn + 2HCl dư → ZnCl2 + H2

(3) H2 + CuO → Cu↓ + H2O

(4) Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + CuSO4  → Cu(OH)2↓ + BaSO4

(5)  Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓

=> có 2 thí nghiệm thu được kim loại