Vỹ Thiên

Những câu hỏi liên quan
Bạch Tuyết Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
1 tháng 8 2016 lúc 17:34

P/s: Xin lỗi khi đã làm phiền nhé ... Thiếu chữ "lỗi" kìa :v

Chuyển động đều, chuyển động không đềuChuyển động đều, chuyển động không đều

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 12:35

cách nhau 24 hay 42

Bình luận (2)
Thiên Thiên
Xem chi tiết
Duy Nam
Xem chi tiết
trương khoa
20 tháng 9 2021 lúc 7:10

Chọn gốc tọa độ O trùng B

Chiều dương trục Ox : từ A đến B

Phương trình chuyển động của mỗi vật:

\(x_1=-120+40t(km,h)\)

\(x_2=-20t(km,h)\)

Khi 2 xe gặp nhau

\(x_1=x_2 \Rightarrow -120+40t= -20t\Rightarrow t= 2(h)\)

Vậy thời gian 2 xe gặp nhau là sau thời điểm khởi hành 2h

Vị trí gặp cách B:20.2=40(km)

Bình luận (0)
vuule
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 9 2021 lúc 21:28

a,\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xA=-300+20t+\dfrac{1}{2}.2.t^2\\xB=-10t+\dfrac{1}{2}.2.t^2\end{matrix}\right.\) 

b,\(\Rightarrow d=\left|xA-xB\right|=\left|-300+20.5+\dfrac{1}{2}.2.5^2+10.5-\dfrac{1}{2}.2.5^2\right|=150km\)

c,\(\Rightarrow xA=xB\Rightarrow t=10s\)

 

Bình luận (0)
mai
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
30 tháng 9 2016 lúc 15:26

a)ta có:

5m/s=18km/h

khi xe hai đi thì xe một đã đi được:

\(S'=36.0,5=18km\)

khoảng cách hai xe tính từ lúc xe hai xuất phát là:

\(\Delta S=S-S'=54km\)

lúc xe một gặp xe hai thì:

\(S_1+S_2=54\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=54\)

\(\Leftrightarrow36t_1+18t_2=54\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow54t=54\Rightarrow t=1h\)

vậy hai xe gặp nhau sau 1,5h tính theo xe một và 1h theo xe hai

 

 

Bình luận (2)
Truong Vu Xuan
30 tháng 9 2016 lúc 16:25

b)có hai trường hợp:

trường hợp một:trước khi gặp nhau:

S1+S2=54-13,5

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=40,5\)

\(\Leftrightarrow36t_1+18t_2=40,5\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow54t=40,5\Rightarrow t=0,75h\)

trường hợp hai:sau khi gặp nhau:

S1+S2=54+13,5

\(\Leftrightarrow S_1+S_2=67,5\)

tương tự ta có:

\(54t=67,5\Rightarrow t=1,25h\)

 

Bình luận (6)
mai
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
2 tháng 10 2016 lúc 21:08

Cơ học lớp 8

Bình luận (1)
Isolde Moria
2 tháng 10 2016 lúc 16:47

Gọi vận tốc ô tô đi từ A là \(v_A\), vận tốc ô tô đi từ B là \(v_b\)
\(9h48'=9,8h\)
Theo giả thiết:
\(\begin{cases}3.v_A+2.v_B=AB\left(1\right)\\1,8.v_a+2,8.v_b=AB\left(2\right)\end{cases}\)
Từ (1) và (2), ta có: \(3.v_A+2.v_B=1,8.v_a+2,8.v_B\)
\(1,2.v_a=0,8.v_b\)
\(v_B=1,5.v_A;v_a=\frac{3}{2}.v_B\)
Thay vào (1), ta có: \(\begin{cases}6.v_A=AB\\4.v_B=AB\end{cases}\)Vậy ô tô đi từ A mất 6h để đi hết quãng đường, ô tô đi từ B mất 4h để đi hết quãng đường.
Vậy hàng ngày ô tô đi từ A đến B lúc 12h, ô tô đi từ B đến A lúc 11h.

Bình luận (2)
lol
16 tháng 1 2020 lúc 14:40

đm hỏi cái lol học đéo lo học hỏi cái lol

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2019 lúc 10:31

Chọn: C.

Chọn địa điểm A làm gốc tọa độ, chọn gốc thời gian lúc hai xe khởi hành, chiều từ A đến B là chiều dương.

Do vậy, vào thời điểm t = 0:

Xe từ A có: x0A = 0; v0A = 36 km/h;

Xe từ B có: x0B = 180 km; v0B = -54 km/h

Suy ra phương trình chuyển động của hai xe lần lượt là:

xA = 36t; xB = 180 – 54t.

Khi hai xe gặp nhau: xA = xB

36t = 180 – 54t t = 2 h

=> Khi gặp nhau, hai xe có tọa độ: xA = 36.2 = 72 km.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2017 lúc 2:18

Chọn: C.

Chọn địa điểm A làm gốc tọa độ, chọn gốc thời gian lúc hai xe khởi hành, chiều từ A đến B là chiều dương.

Do vậy, vào thời điểm t = 0:

Xe từ A có: x 0 A = 0; v 0 A = 36 km/h;

Xe từ B có: x 0 B = 180 km; v 0 B  = -54 km/h

Suy ra phương trình chuyển động của hai xe lần lượt là:

x A = 36t; x B = 180 – 54t.

Khi hai xe gặp nhau:  x A =  x B

⟺ 36t = 180 – 54t ⟹ t = 2 h

=> Khi gặp nhau, hai xe có tọa độ:  x A = 36.2 = 72 km

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 8 2017 lúc 15:12

Chọn C.

Trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.

Gốc thời gian là lúc các xe cùng khởi hành.

Phương trình chuyển động của mỗi xe đi từ A, B lần lượt là:

x1 = 60t, x2 = 100 + 40t,

Hai xe gặp nhau khi: x1 = x2 => t = 5h => x1 = 300 km

 => lúc gặp nhau, 2 xe cách B một đoạn: d = 300 – 100 = 200 km.

Bình luận (0)