Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 7 2018 lúc 10:41

Lời giải:

Cuộc chiến tranh nông dân Đức là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu

Đáp án cần chọn là: A

lu lu lê
Xem chi tiết
yennhi tran
9 tháng 5 2018 lúc 18:49

tra google đi bn

le thanh tuan
9 tháng 5 2018 lúc 18:50

Quang Trung, Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc, Cao Bá Quát, Lê Văn Khôi .....

lu lu lê
9 tháng 5 2018 lúc 19:18

cho mìn hỏi bạn tranthiyennhi là tra google ở trang nào z

Mây
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2021 lúc 15:22

Câu 7: Điểm khác nhau cơ bản trong phong trào đấu tranh giải phong dân tộc của các nước Mĩ là tinh với các nước châu Phi cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là

A. phong trào đấu tranh có đường lối chủ trương rõ ràng hơn

B. Phong trào đấu tranh nổ ra mạnh mẽ, quyết liệt hơn

C. phong trào đấu tranh nổ ra có sự liên kết chặt chẽ với thế giới

D. Các nước Mĩ la tinh sớm giành được độc lập từ chủ nghĩa thực dân

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 5 2019 lúc 14:06

Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.

=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: B

Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
11 tháng 11 2021 lúc 10:05

D

Lê Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 11:38

D

Bảo Phương :>
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 8 2021 lúc 16:19

D. Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình xâm lược của kẻ thù.

 
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 1 2019 lúc 16:44

Đáp án B

Điểm khác biệt cơ bản của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX so với phong trào đấu tranh sau chiến tranh thế giới thứ nhất là giai cấp lãnh đạo.

- Đầu thế kỉ XX, phong trào do các sĩ phu yêu nước tiến bộ lãnh đạo

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào do giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo. Nói cách khác, phong trào đấu tranh thời kì này mới mang đúng chất tư sản

Trịnh Long
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 6 2021 lúc 13:59

 Hãy nêu và phân tích đặc điểm phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân châu Á nửa đầu thế kỉ XIX? 

- Châu Á nửa đầu thế kỉ XIX thì có rất nhiều nước là thuộc địa và có rất nhiều cuộc hay phong trào nổ ra nhưng tiêu biểu là các cuộc nổi dậy sau : 

* Ấn độ

- Khởi nghĩa binh lính Xi-pay.

- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân.

- Chống chính sách "chia để trị" ở Ben-gan.

- Bãi công chính trị ở Bom-bay.

- Đấu tranh bằng : khởi nghĩa vũ trang, biểu tình, bãi công.

\(\rightarrow\) Đều thất bại .

* Trung quốc

Thời gianPhong trào đấu tranhMục đíchĐịa điểmLãnh đạoKết quả
1840 - 1842Kháng chiến chống Anh xâm lượcChống thực dân AnhQuảng TâyLâm Tắc Từ (phong kiến)Thất bại
1851 - 1864Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốcChống các đế quốc xâu xé Trung QuốcMiền Nam

Hồng Tú Toàn 

(nông dân)

Thất bại
Năm 1989Cuộc vận động Duy TânCải cách chính trịCả nước

Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu (Nho sĩ)

Thất bại
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XXPhong trào Nghĩa Hòa đoànChống đế quốc, phong kiếnMiền Bắc Phong trào của nông dânThất bại
Năm 1911

Cách mạng Tân Hợi

Chống phong kiếnCả nước

Tôn Trung Sơn (tư sản)

Thất bại

* Đông nam á 

Tên nước

Thực dân xâm lược

Thời gian

Phong trào tiêu biểu

In-đô-nê-xi-a

 

 

Hà Lan

 

1905 - 1908

 

- Thành lập công đoàn xe lửa

- Thành lập Hội liên hiệp công nhân

 

Phi-líp-pin

Tây Ba Nha - Mĩ

1896 - 1898

 

Cam-pu-chia

 

Pháp

 

1863 - 1866

 

- Khởi nghĩa Ta-keo

- Khởi nghĩa Cra-chê

Miến Điện

Anh

1885

 

Việt Nam

 

Pháp

 

1885 - 1896

1884 - 1913

- Phong trào Cần vương

- Khởi nghĩa Yên Thế

Lào

Pháp

1901- 1907

- Đấu tranh vũ trang ở Xa-va-na-khét

- Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven

- Kết quả của các cuộc đấu tranh đều thất bại và ở khu vực này chỉ có duy nhất Thái Lan là thoát khỏi ách thuộc địa.

* Nhật Bản 

- Nhờ cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị đã giúp nước này thoát khỏi được nguy cơ trở thành thuộc địa.

\(\rightarrow\) Thành công.

Châu Á là vùng đông dân cư nhất, bao gồm những nước có lãnh thổ lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phú. Từ cuối thế kỷ XIX, các nước châu Á đã trở thành những nước thuộc địa, nửa thuộc địa và là thị trường chủ yếu của các nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan…Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước châu Á lên cao và lan rộng hơn cả so với châu Phi và Mĩ la tinh.Ở Trung Quốc, ngày 4-5-1919, phong trào cách mạng rộng lớn chống chủ nghĩa đế quốc đã bùng nổ, mở đầu cho cuộc cách mạng dân chủ mới tiếp diễn trong suốt 30 năm sau đó. Phong trào Ngũ Tứ đã thúc đẩy phong trào công nhân Trung Quốc nhanh chóng kết hợp với chủ nghĩa Mác – Lênin và dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921.Năm 1921, cuộc cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi. Đến năm 1924, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á được thành lập. Với sự ủng hộ và giúp đỡ của giai cấp vô sản Nga, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ đã đứng vững và từng bước tiến lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.Trong những năm 1918 - 1922, nhân dânẤn Độđã tăng cường đấu tranh chống thực dân Anh. Nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân với hàng chục vạn người tham gia, kéo dài hàng tháng, đã lan lộng khắp cả nước. Đồng thời, phong trào nổi dậy của nông dân cũng liên tiếp bùng nổ chống lại bọn địa chủ phong kiến và đế quốc Anh.Ở Thổ Nhĩ Kì, cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc 1919 - 1922 (do giai cấp tư sản lãnh đạo) đã kết thúc thắng lợi. Ngày 29-10-1923, chế độ cộng hòa được thiết lập Thổ Nhĩ Kì có điều kiện để trở thành một nước tư sản có chủ quyền và bước vào thời kì phát triển mới.Năm 1919, nhân dân Ápganixtan thu được thắng lợi trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, buộc đế quốc Anh phải công nhận quyền độc lập chính trị của mình. Cũng vào năm 1919, nhân dân Triều Tiên đã nổi dây khởi nghĩa chống đế quốc Nhật Bản.Những năm sau Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ la tinh cũng có những bước phát triển mới.

Em chúc Pepit ạ.