Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX là
A- Giương cao ngọn cờ phong kiến. C- Nêu cao ngọn cờ vô sản
B- Nêu cao tinh thần đấu tranh dân chủ tư sản D- Lực lượng nông dân là chính.
Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX là
A- Giương cao ngọn cờ phong kiến. C- Nêu cao ngọn cờ vô sản
B- Nêu cao tinh thần đấu tranh dân chủ tư sản D- Lực lượng nông dân là chính.
Câu 20. Ý nào dưới đây phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh kiên cường của dân tộc.
B. Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của kẻ thù.
C. Để lại nhiều bài học quý báu cho các phong trào yêu nước sau này.
D. Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình xâm lược của kẻ thù.
Câu 19. Đặc điểm của phong trào Cần vương?
A. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân.
B. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
C. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
D. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.
Câu 20. Vì sao phong trào Cần vương phát triển qua hai giai đoạn?
A. Do Tôn Thất Thuyết bị bắt. B. Do Cao Thắng hi sinh.
C. Do Phan Đình Phùng hi sinh. D. Do vua Hàm Nghi bị bắt.
Câu 21. Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy. B. Khởi nghĩa Ba Đình.
C. Khởi nghĩa Hương Khê. D. Khởi nghĩa Yên Thế.
Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh.
13. Pháp mở đầu cuộc xâm lược VN ở đâu?
Quân dân Đà nẵng đã chiến đấu như thế nào?
14. Phong trào cần vướng là gì diễn ra khi nào?
Các giai đoạn của phong trào cần vương?
15 Haỹ nêu kết cục của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX
nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh hà lan là do A: mẫu thuẫn giữa tư sản và vô sản
B:mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
C: mâu thuẫn giữa nông dân với sự thống trị của vương quốc tây ban nha
D:mâu thuẫn giữa tư sản với sự thống trị của vương quốc tây ban nha
Câu 20: Sự kiện nào được xem là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga ?
A. Phong trào đấu tranh của công nhân trong năm 1906.
B. Cuộc nổi dậy của nông dân đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (5-1905).
C. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va (12-1905).
D. 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu sách lên nhà vua (1905).
Câu 34. Lãnh đạo phong trào Cần vương là
A. địa chủ các địa phương. B. văn thân sĩ phu yêu nước.
C. nông dân. D. những võ quan triều trình.
Câu 35. Lực lượng tham gia trong phong trào Cần vương là
A. nông dân. B. quần chúng nhân dân.
C. quan lại phong kiến. D. binh lính bất mãn với triều đình Huế.
Trong nền sản xuất mới, giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế, nhưng không có quyền lực vè chính trị, bị nhà nước phong kiến kìm hãm, nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân, thợ thủ công, công nhân) bị áp bức, bóc lột nặng nề. Đó là đặc điểm kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ nào?
A. Các thế kỉ XIV-XV.
B. Thế kỉ XV-XVI.
C. Các thế kỉ XV-XVII.
D. Thế kỉ XV-XVIII.
Em hãy phân tích sự thay đổi của giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân đối với cách mạng phong trào giải phóng dân tộc cuối XIX đầu thế kỉ XX?