Tất cả các công thức vật lý từ lớp 6 đế lớp 9
nêu tất cả các công thức vật lý lớp 8 học kì 1 đến học kì 2
CHƯƠNG I. CƠ HỌC.
Chuyên đề 1. Chuyển động trong cơ học.
1. Công thức tính vận tốc :
\(v=\frac{s}{t}\)trong đó : \(v\) là vận tốc ( m/s ).
\(s\) là quãng đường đi ( m ).
\(t\) là thời gian đi hết quãng đường ( s ).
2. Công thức tính vận tốc trung bình:
\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2+...+s_n}{t_1+t_2+...+t_n}\)
Chuyên đề 2: Lực và áp suất.
1. Công thức tính áp suất:
\(p=\frac{F}{S}\) trong đó : \(p\) là áp suất ( Pa hay N/m2 ).
\(F\) là áp lực ( N ).
\(s\) là diện tích bị ép ( m2 ).
2. Công thức tính áp suất chất lỏng:
\(p=d.h\) trong đó : \(p\) là áp suất ( Pa hay N/m2 ).
\(d\) là trọng lượng riêng ( N/m³ ).
\(h\) là độ sâu của chất lỏng ( m ).
3. Công thức bình thông nhau:
\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\) trong đó : \(F\) là lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ nhất ( N ).
\(f\) là lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ 2 ( N ).
\(S\) là tiết diện nhánh thứ nhất ( m2 ).
\(s\) là tiết diện nhánh thứ 2 ( m2 ).
4. Công thức tính trọng lực:
\(P=10.m\) trong đó : \(P\) là trọng lực ( N ).
\(m\) là khối lượng ( kg )
5. Công thức tính khối lượng riêng:
\(D=\frac{m}{V}\) trong đó : D là khối lượng riêng ( kg/m3 ).
V là thể tích ( m3 ).
6. Công thức tính trọng lượng riêng:
\(d=10.D\) trong đó : \(d\) là trọng lượng riêng ( N/m3 )
\(D\)là khối lượng riêng ( kg/m3 ).
Chuyên đề 3: Lực đẩy Acsimet và công cơ học.
1. Công thức về lực đẩy Acsimet:
\(F_A=d.V\) trong đó : \(F_A\): Lực đẩy Acimet ( N ).
\(d\) là trọng lượng riêng ( N/m3 ).
\(V\) là thể tích vật chiếm chỗ ( m3 )
2. Công thức tính công cơ học:
\(A=F.s\) trong đó : \(A\)là công cơ học ( J ).
\(F\)là lực tác dụng vào vật ( N ).
\(s\) là quãng đường vật dịch chuyển ( m ).
Chương 2: Nhiệt học
1. Công thức tính nhiệt lượng:
\(Q=mc\) \(\Delta t^o\)trong đó : \(Q\) là nhiệt lượng ( J ).
\(m\)là khối lượng ( kg ).
\(c\)là nhiệt dung riêng ( J/kg.K ).
\(\Delta t^o\): độ tăng ( giảm ) nhiệt độ của vật ( oC )
2. Phương trình cân bằng nhiệt:
QTỎA = QTHU
3. Công thức nhiệt lương tỏa ra khi đốt nhiên liệu:
\(Q=mp\)trong đó : \(p\) là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu ( J/kg ).
\(m\)là Khối lượng của nhiên liệu ( kg ).
4. Công thức hiệu suất của nhiệt lượng:
\(H=\frac{Q_{ci}}{Q_{tp}}.100\%\) trong đó : \(H\) là hiệu suất toả nhiệt của nhiên liệu ( % ).
\(Q_{ci}\) là nhiệt lượng có ích ( J ).
\(Q_{tp}\) là nhiệt lượng toàn phần ( J ).
#Panda
thanks nha bn hiền nhất thế gian
CÁC CÔNG THỨC TRONG MÔN VẬT LÝ LỚP 6
- Trọng lượng: P = 10 x m (N)
- Trọng lượng riêng: d = P/V hoặc d = D x 10 (N/m3)
-Khối lượng: m = D x V (kg)
-Khối lượng riêng: D = m/V (kg/m³)
-Thể tích: V = m : D hoặc P : d (m3)
Trong các công thức đó
P là trọng lượng (N)
m là khối lượng (kg)
d là trọng lượng riêng (N/kg)
V là thể tích (m3)
D là khối lượng riêng( kg)
nêu tất cả các kí hiệu của vật lý lớp 6
m là khối lượng ( kg)
P là trọng lượng (N)
D là khối lượng riêng ( kg/m3)
d là trọng lượng riêng ( N/m3)
học kì 1 thôi nha
Thiếu rồi bạn ơi
V: thể tích
F: lực tác dụng
m: khối lượng
p: trọng lượng
d: khối lượng riêng
Mình chỉ nhớ dc chừng này thôi
hihi @@
Mọi người ơi giúp em với ạ gấp lắm!!!
1 viết tất cả các công thức Vật lý lớp 9 mà em biết từ bài 1 đến bài 16
2 một bếp điện loại 220v-800 w được sử dụng ở 220V để đun sôi 2 lít nước ở 25 độ C hiệu suất 90% nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
a Tính nhiệt có ích
b tính thời gian đun sôi nước
Câu 2.
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q_i=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)
Nhiệt có ích:
\(Q_{tp}=\dfrac{Q_i}{H}=\dfrac{630000}{90\%}=700000J\)
Công để bếp đun sôi lượng nước trên:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{800}{220}\cdot t=700000\)
\(\Rightarrow t=875s\)
1.
Tham khảo:
– Định luật Ôm:
Công thức: I = U / R
Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (Ω)
Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10-3 A
– Điện trở dây dẫn:
Công thức: R = U / I
Đơn vị: Ω. 1MΩ = 103 kΩ = 106 Ω
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:
Công thức: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn
+ Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính bằng cách lấy tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:
1/Rtd = 1/R1 + 1/R2 +…+ 1/Rn
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
+ Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 =…= In
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song:
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I = I1 + I2 +…+ In
+ Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 =…= Un
– Công thức tính điện trở thuần của dây dẫn R = ρ.l/s
Trong đó:
l – Chiều dài dây (m)
S: Tiết diện của dây (m²)
ρ: Điện trở suất (Ωm)
R: Điện trở (Ω)
– Công suất điện:
Công thức: P = U.I
Trong đó:
P – Công suất (W)
U – Hiệu điện thế (V)
I – Cường độ dòng điện (A)
Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I²R hoặc P = U² / R hoặc tính công suất bằng P = A / t
– Công của dòng điện:
Công thức: A = P.t = U.I.t
Trong đó:
A – Công của lực điện (J)
P – Công suất điện (W)
t – Thời gian (s)
U – Hiệu điện thế (V)
I – Cường độ dòng điện (A)
– Hiệu suất sử dụng điện:
Công thức: H = A1 / A × 100%
Trong đó:
A1 – Năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
A – Điện năng tiêu thụ.
– Định luật Jun – Lenxơ:
Công thức: Q = I².R.t
Trong đó:
Q – Nhiệt lượng tỏa ra (J)
I – Cường độ dòng điện (A)
R – Điện trở ( Ω )
t – Thời gian (s)
+ Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q = 0,24I².R.t
Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức: Q=U.I.t hoặc Q = I².R.t
Tóm tắt tất cả các công thức vật lí lớp 11 chương dòng điện không đổi
Câu14 :
a) Khi ấm điện hoạt động bình thường
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=1320W\\U=220V\end{matrix}\right.\)
Có : \(P=U.I\Leftrightarrow1320=220.I\)
\(\Rightarrow I=6\left(A\right)\)
Lại có : \(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow1320=\dfrac{220^2}{R}\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{220^2}{1320}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)
nêu tất cả các công thức vật lý?
* Công thức vật lí lớp 6 :
- Công thức tính trọng lượng :
\(\text{P=10.m}\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{P}{10}\)
Trong đó :
\(\text{P}\) : trọng lượng \(\text{(N)}\)
\(\text{m}\): Khối lượng \(\text{(kg)}\)
- Công thức tính thể tích :
\(d=\dfrac{P}{V}\)
\(\Leftrightarrow P=d.V\)
\(\Leftrightarrow V=\dfrac{P}{d}\)
Trong đó :
d : trọng lượng riêng (N/m3)
P : trọng lượng \(\text{(N)}\)
V : thể tích (m3)
- Công thức tính trọng lượng riêng :
\(\text{d=10.D}\)
Tất cả các công thức trong chuwng trình lớp 6 là gì cả lưu ý nữa
ai nhanh, mình tick