tính khối lượng phân tử của CuSO4
Câu 1: Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
(a) 0,3 mol phân tử HNO3; 1,5 mol phân tử CuSO4; 2 mol phân tử AlCl3.
Câu 2: Hãy tính thể tích (ở đktc) của những lượng chất sau:
(a) 3 mol phân tử N2; 0,45 mol phân tử H2; 0,55 mol phân tử O2.
(b) Hỗn hợp 0,25 mol phân tử O2 và 0,75 mol phân tử N2.
Câu 1
\(m_{HNO_3}=0,3.63=18,9\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4}=1,5.160=240\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=2.133,5=267\left(g\right)\)
Câu 2
a) \(V_{N_2}=3.22,4=67,2\left(l\right)\)
\(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
\(V_{O_2}=0,55.22,4=12,32\left(l\right)\)
b) \(V_{hh}=\left(0,25+0,75\right).22,4=22,4\left(l\right)\)
a/ Tính khối lượng và thể tích ở đktc của hỗn hợp khí gồm: 1,2.1023 phân tử CH4, 0,25 mol O2, 22 gam khí CO2.
b/ Tính khối lượng của N phân tử các chất sau: H2O, CuSO4, C6H12O6, Ca(OH)2.
c/ Tính số mol nguyên tử H, P, O có trong 19,6 gam axit photphoric (H3PO4).
a) phân tử khôi của đồng oxit và đồng sunfat có tỉ lệ 1/2 . biết khối lượng phân tử CuSO4 là 160 đvC . công thức phân tử đồng oxit là:
b) phân tích một khối lượng hợp chất M , người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi . công thức của hợp chất M có thể là:
Phân tử khối của Đồng ôxit và Đồng sunfat có tỉ lệ 1/2
Mà phân tử khối của đồng sunfat (CUSO4) là 160 đvC
=> Phân tử khối của đồng oxit là :
160 * 1/2 = 80 (đvC)
Do đồng oxit gồm Cu và O nêncông thức hóa học của đồng oxit có dạng CuxOy
Ta có :
PTKđồng oxit = NTKCu * x + NTKO * y
=> 80 đvC = 64 * x + 16 * y
=> x < 2 vì nếu x = 2 thì 64 * 2 > 80
=> x = 1 , khi đó :
y = ( 80 - 64*1 ) : 16 = 1
Vậy công thức hóa học của đồng oxit là CuO
b) Gọi công thức của oxit là SxOy
x : y = nS : nO =
= 1,5625 : 3,125 = 1 : 2
Vậy công thức đơn giản của hợp chất M là: SO2
tính phân tử khối của CUSO4
PTK CuSO\(_4\) = 64.1 + 32.1 + 16.4 = 160 ( đvC )
Hai bình điện phân: ( CuSO 4 / Cu và AgNO 3 / Ag ) mắc nối tiếp. Trong một mạch điện. Sau một thời gian điện phân, khối lượng catôt của hai bình tăng lên 2,8g. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 g/mol, hoá trị 2 và bạc có khối lượng mol nguyên tử là 108 g/mol, hoá trị 1.
a) Tính điện lượng qua các bình điện phân và khối lượng Cu và Ag được giải phóng ở catôt.
b) Nếu cường độ dòng điện bằng 0,5 A. Tính thời gian điện phân.
a) m = m 1 + m 2 = 1 F . A 1 n 1 I t + 1 F . A 2 n 2 . I t = A 1 n 1 + A 2 n 2 . 1 F I t
⇒ q = I t = m F A 1 n 1 + A 2 n 2 = 2 , 8 . 96500 64 2 + 108 1 = 1930 ( C ) .
Khối lượng đồng được giải phóng ở catôt: m 1 = 1 F . A 1 n 1 q = 0 , 64 g
Khối lượng bạc được giải phóng ở catôt: m 2 = 1 F . A 2 n 2 q = 2 , 16 g
b) Thời gian điện phân: t = q I = 3860 s = 1 giờ 4 phút 20 giây.
a/ Tính khối lượng các nguyên tố có trong 0,3 mol Ca(NO3)2.
b/ Tính khối lượng Fe2(SO4)3 có 9,6 gam oxi.
c/ Tính thể tích H2 (đktc) có số phân tử bằng số nguyên tử oxi có trong 3,2 gam CuSO4.
Câu a.
\(M_{Ca\left(NO_3\right)_2}=164\)g/mol
\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3\cdot164=49,2g\)
\(\%Ca=\dfrac{40}{164}\cdot100\%=24,39\%\)
\(m_{Ca}=\%Ca\cdot49,2=12g\)
\(\%N=\dfrac{14\cdot2}{164}\cdot100\%=17,07\%\)
\(m_N=\%N\cdot49,2=8,4g\)
\(m_O=49,2-12-8,4=28,8g\)
Các câu sau em làm tương tự nhé!
a/ Tính khối lượng các nguyên tố có trong 0,3 mol Ca(NO3)2.
b/ Tính khối lượng Fe2(SO4)3 có 9,6 gam oxi.
c/ Tính thể tích H2 (đktc) có số phân tử bằng số nguyên tử oxi có trong 3,2 gam CuSO4.
a)\(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)
\(n_{Ca}=n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)
\(m_{Ca}=0,3\cdot40=12g\)
\(n_N=2n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=2\cdot0,3=0,6mol\)
\(m_N=0,6\cdot14=8,4g\)
\(n_O=6n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=6\cdot0,3=1,8mol\)
\(m_O=1,8\cdot16=28,8g\)
b)\(n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6mol\)
Mà \(n_O=12n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,6}{12}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m=20g\)
c)\(n_{CuSO_4}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)
\(n_O=4n_{CuSO_4}=0,08mol=n_{H_2}\)
\(V_{H_2}=0,08\cdot22,4=1,792l\)
tính khối lượng của
a) 0,3 mol CuSO4 d) 4,48 lít (đktc)
b) 9.10^23 phân tử CaCO3 e) 2240 ml khí CO2 (đktc)
c) 1,5.10^22 phân tử MgCl2 f) 0,25.10^24 phân tử NaOH
a) \(m_{CuSO_4}=0,3.160=48\left(g\right)\)
b) \(n_{CaCO_3}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)=>m_{CaCO_3}=1,5.100=150\left(g\right)\)
c) \(n_{MgCl_2}=\dfrac{1,5.10^{22}}{6.10^{23}}=0,025\left(mol\right)=>m_{MgCl_2}=0,025.95=2,375\left(g\right)\)
e) \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=>m_{CO_2}=0,1.44=4,4\left(g\right)\)
f) \(n_{NaOH}=\dfrac{0,25.10^{24}}{6.10^{23}}=\dfrac{5}{12}\left(mol\right)=>m_{NaOH}=\dfrac{5}{12}.40=16,667\left(g\right)\)
Bài 1. Tính % khối lượng các nguyên tố có trong các phân tử sau:
a) CO; MgCl2; C6H6.
b) FeO; Fe3O4;
c) CuSO4; CaCO3
Làm một cái rồi tương tự nhé
\(a,\%C=\dfrac{12}{44}=27,27\%\\ \%O=100\%-27,27\%=72,73\%\)
\(a,CO\\ \%m_C=\dfrac{M_C}{M_C+M_O}.100\%=\dfrac{12}{12+16}.100\approx42,857\%\\ \Rightarrow\%m_O\approx100\%-42,857\%\approx57,143\%\\ MgCl_2\\ \%m_{Mg}=\dfrac{M_{Mg}}{M_{Mg}+2.M_{Cl}}.100\%=\dfrac{24}{24+2.35,5}.100\approx25,263\%\\ \Rightarrow\%m_{Cl}\approx100\%-25,263\%\approx74,737\%\\ C_6H_6\\ \%m_C=\dfrac{6.M_C}{6.M_C+6.M_H}.100\%=\dfrac{6.12}{6.12+6.1}.100\approx92,308\%\\ \Rightarrow\%m_H\approx100\%-92,308\%\approx7,692\%\)
\(b,FeO\\ \%m_{Fe}=\dfrac{M_{Fe}}{M_{Fe}+M_O}.100\%=\dfrac{56}{56+16}.100\approx77,778\%\\ \Rightarrow\%m_O\approx100\%-77,778\%=22,222\%\\ Fe_3O_4\\ \%m_{Fe}=\dfrac{3.M_{Fe}}{3.M_{Fe}+4.M_O}.100\%=\dfrac{3.56}{3.56+4.16}.100\approx72,414\%\\ \Rightarrow\%m_O\approx100\%-72,414\%\approx27,586\%\)
\(c,CuSO_4\\ \%m_{Cu}=\dfrac{M_{Cu}}{M_{Cu}+M_S+4.M_O}.100\%=\dfrac{64}{64+32+4.16}.100=40\%\\ \%m_S=\dfrac{M_S}{M_{Cu}+M_S+4.M_O}.100\%=\dfrac{32}{64+32+4.16}.100=20\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-\left(\%m_{Cu}+\%m_S\right)=100\%-\left(40\%+20\%\right)=40\%\\ CaCO_3\\ \%m_{Ca}=\dfrac{M_{Ca}}{M_{Ca}+M_C+3.M_O}.100\%=\dfrac{40}{40+12+3.16}.100=40\%\\ \%m_C=\dfrac{M_C}{M_{Ca}+M_C+3.M_O}.100\%=\dfrac{12}{40+12+3.16}.100=12\%\\ \Rightarrow\text{ }\%m_O=100\%-\left(40\%+12\%\right)=48\%\)